Đề thi online - Ôn tập chương III. Phương trình bậ...
- Câu 1 : Chọn câu sai:
A Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng \(ax + b = 0,a \ne 0\)
B Phương trình có một nghiệm duy nhất được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
C Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0
D Phương trình \(3x + 2 = x + 8\) và \(6x + 4 = 2x + 16\) là hai phương trình tương đương.
- Câu 2 : Phương trình \(2x + 3 = x + 5\) có nghiệm là:
A \(\frac{1}{2}\)
B \(\frac{- 1}{2}\)
C 0
D 2
- Câu 3 : Phương trình \(2x + k = x – 1\) nhận x = 2 là nghiệm khi
A k = 3
B k = - 3
C k = 0
D k = 1
- Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình \(1 + \frac{x}{{3 - x}} = \frac{{5x}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {3 - x} \right)}} + \frac{2}{{x + 2}}\) là:
A \(x \ne 3;x \ne - 2\)
B \(x \ne 3\)
C \(x \ne - 2\)
D \(x \ne 0\)
- Câu 5 : Hai biểu thức \(P = \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) + {x^2};Q = 2x\left( {x - 1} \right)\) có giá trị bằng nhau khi:
A x = 0
B x = 1
C x = 0,5
D x = - 1
- Câu 6 : Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:\(\left( {x + 2} \right)\left( {{x^2} - 3x + 5} \right) = \left( {x + 2} \right){x^2}\)
A \(S = \left\{ { - 1;\frac{5}{3}} \right\}\)
B \(S = \left\{ { - 2;\frac{5}{3}} \right\}\)
C \(S = \left\{ { 2;\frac{7}{3}} \right\}\)
D \(S = \left\{ { - 2;\frac{4}{3}} \right\}\)
- Câu 7 : Giải phương trình: a) \(\frac{{ - 7{x^2} + 4}}{{{x^3} + 1}} = \frac{5}{{{x^2} - x + 1}} - \frac{1}{{x + 1}}\) b) \(\frac{{x - 2}}{{x + 2}} - \frac{3}{{x - 2}} = \frac{{2\left( {x - 11} \right)}}{{{x^2} - 4}}\)
A a) \(S = \left\{ 0 \right\}\)
b) \(S = \left\{ {4;5} \right\}\)
B a) \(S = \left\{ 0 \right\}\)
b) \(S = \left\{ {3;5} \right\}\)
C a) \(S = \left\{ 1 \right\}\)
b) \(S = \left\{ {4;5} \right\}\)
D a) \(S = \left\{ 0 \right\}\)
b) \(S = \left\{ {2;5} \right\}\)
- Câu 8 : Một cửa hàng ngày chủ nhật tăng giá tất cả các mặt hàng thêm \(20\% \) . Sang ngày thứ hai, cửa hàng lại giảm giá tất cả các mặt hàng \(20\% \) so với ngày chủ nhật. Một người mua hàng tại cửa hàng đó trong ngày thứ hai phải trả tất cả là 24000 đồng. Hỏi người đó vẫn mua các sản phẩm như vậy nhưng vào thời điểm trước ngày chủ nhật thì phải trả bao nhiêu tiền? Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu so với ngày chủ nhật?
A Người đó phải trả 30000 đồng và ít hơn so với ngày chủ nhật là 3000 đồng.
B Người đó phải trả 25000 đồng và ít hơn so với ngày chủ nhật là 5000 đồng.
C Người đó phải trả 30000 đồng và ít hơn so với ngày chủ nhật là 2000 đồng.
D Người đó phải trả 25000 đồng và ít hơn so với ngày chủ nhật là 1000 đồng.
- Câu 9 : Giải phương trình: \(\left( {{x^2} - 3x + 3} \right)\left( {{x^2} - 2x + 3} \right) = 2{x^2}\)
A \(S = \left\{ {2;3} \right\}\)
B \(S = \left\{ {- 1;3} \right\}\)
C \(S = \left\{ {1;3} \right\}\)
D \(S = \left\{ {1;2} \right\}\)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức