Bài tập Benzen và đồng đằng cơ bản có lời giải !!
- Câu 1 : Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra:
A. 2 liên kết pi riêng lẻ.
B. 2 liên kết pi riêng lẻ.
C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6 C.
D. 1 hệ liên kết xích-ma chung cho 6 C.
- Câu 2 : Trong phân tử benzen:
A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.
B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C.
C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.
D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.
- Câu 3 : Cho các công thức:
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (2) và (3).
D. (1) ; (2) và (3).
- Câu 4 : Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là:
A. 8 và 5.
B. 5 và 8.
C. 8 và 4.
D. 4 và 8.
- Câu 5 : Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
A. (1); (2) và (3).
B. (2); (3) và (4).
C. (1); (3) và (4).
D. (1); (2) và (4).
- Câu 6 : Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?
A. o-xilen.
B. m-xilen.
C. p-xilen.
D. 1,5-đimetylbenzen.
- Câu 7 : CH3C6H4C2H5 có tên gọi là:
A. etylmetylbenzen.
B. metyletylbenzen.
C. p-etylmetylbenzen.
D. p-metyletylbenzen.
- Câu 8 : Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ?
A. C10H16.
B. C9H14BrCl.
C. C8H6Cl2.
D. C7H12
- Câu 9 : Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
A. C8H10.
B. C6H8.
C. C8H8Cl2.
D. C9H12.
- Câu 10 : (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A. propylbenzen.
B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen.
D. đimetylbenzen.
- Câu 11 : iso-propylbenzen còn gọi là:
A. Toluen.
B. Stiren.
C. Cumen.
D. Xilen.
- Câu 12 : Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là:
A
B
C
D
- Câu 13 : Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa :
A. vòng benzen.
B. gốc ankyl và vòng benzen.
C. gốc ankyl và 1 benzen.
D. gốc ankyl và 1 vòng benzen.
- Câu 14 : Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A. phenyl và benzyl.
B. vinyl và anlyl.
C. anlyl và vinyl.
D. benzyl và phenyl.
- Câu 15 : Điều nào sau đâu không đúng khi nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?
A. vị trí 1,2 gọi là ortho.
B. vị trí 1,4 gọi là para.
C. vị trí 1,3 gọi là meta.
D. vị trí 1,5 gọi là ortho.
- Câu 16 : Một ankylbenzen X có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy X là:
A. 1,2,3-trimetylbenzen.
B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen.
D. 1,3,5-trimetylbenzen
- Câu 17 : Một ankylbenzen X (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. X là:
A. 1,3,5-trietylbenzen.
B. 1,2,4-trietylbenzen.
C. 1,2,3-trimetylbenzen.
D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen.
- Câu 18 : C7H8 có số đồng phân thơm là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 19 : Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
- Câu 20 : Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
- Câu 21 : Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 6.
- Câu 22 : Cho các chất: (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hexa-1,3,5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là:
A. (1); (2); (3); (4).
B. (1); (2); (5; (6).
C. (2); (3); (5) ; (6).
D. (1); (5); (6); (4).
- Câu 23 : X là đồng đẳng của benzen, có CTĐGN là: (C3H4)n. Công thức phân tử của X là:
A. C3H4.
B. C6H8.
C. C9H12.
D. C12H16.
- Câu 24 : Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:
A. Gây hại cho sức khỏe.
B. Không gây hại cho sức khỏe.
C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.
D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
- Câu 25 : Tính chất nào sau đây không phải của ankylbenzen ?
A. Không màu sắc.
B. Không mùi vị.
C. Không tan trong nước.
D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
- Câu 26 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Cl2 (askt).
B. Benzen + H2 (Ni, p, to).
C. Benzen + Br2 (dd).
D. Benzen + HNO3(đ)/H2SO4(đ), to.
- Câu 27 : Tính chất nào không phải của benzen ?
A. Dễ thế.
B. Khó cộng.
C. Bền với chất oxi hóa.
D. Kém bền với các chất oxi hóa.
- Câu 28 : Cho benzen + Cl2 (askt) ta thu được dẫn xuất clo X. Vậy X là:
A. C6H5Cl.
B. p-C6H4Cl2.
C. C6H6Cl6.
D. m-C6H4Cl2.
- Câu 29 : Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là:
A. thế, cộng.
B. cộng, nitro hoá.
C. cháy, cộng.
D. cộng, brom hoá.
- Câu 30 : Tính chất nào không phải của benzen
A. Tác dụng với Br2 (to, Fe).
B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4.
D. Tác dụng với Cl2 (as).
- Câu 31 : Benzen + X → etylbenzen. Vậy X là:
A. axetilen.
B. etilen.
C. etyl clorua.
D. etan.
- Câu 32 : Tính chất nào không phải của toluen ?
A. Tác dụng với Br2 (to, Fe).
B. Tác dụng với Cl2 (as).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to.
D. Tác dụng với dung dịch Br2.
- Câu 33 : So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ):
A. Dễ hơn, tạo ra o-nitrotoluen và p-nitrotoluen.
B. Khó hơn, tạo ra o-nitrotoluen và p-nitrotoluen.
C. Dễ hơn, tạo ra o-nitro toluen và m-nitrotoluen.
D. Dễ hơn, tạo ra m-nitrotoluen và p-nitrotoluen.
- Câu 34 : Toluen + Cl2 (askt) xảy ra phản ứng:
A. Cộng vào vòng benzen.
B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn.
C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4.
D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4
- Câu 35 : 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 X. Chất X là:
A. C6H5CH2Cl.
B. p-ClC6H4CH3.
C. o-ClC6H4CH3.
D. B và C đều đúng.
- Câu 36 : Tiến hành thí nghiệm cho nitrobenzen tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy:
A. Không có phản ứng xảy ra.
B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta.
C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta.
D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho.
- Câu 37 : Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. Vậy -X là những nhóm thế nào ?
A. -CnH2n+1, -OH, -NH2.
B. -OCH3, -NH2, -NO2.
C. -CH3, -NH2, -COOH.
D. -NO2, -COOH, -CHO, -SO3H.
- Câu 38 : Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m-. Vậy -X là những nhóm thế nào ?
A. -CnH2n+1, -OH, -NH2.
B. -OCH3, -NH2, -NO2.
C. -CH3, -NH2, -COOH.
D. -NO2, -COOH, -CHO, -SO3H.
- Câu 39 : 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ X + H O. Chất X là:
A. m-đinitrobenzen.
B. o-đinitrobenzen.
C. p-đinitrobenzen.
D. B và C đều đúng.
- Câu 40 : C2H2 → X → Y → m-bromnitrobenzen. Các chất X và Y lần lượt là:
A. benzen ; nitrobenzen.
B. benzen, brombenzen.
C. nitrobenzen ; benzen.
D. nitrobenzen; brombenzen.
- Câu 41 : Benzen → X → o-bromnitrobenzen. Chất X là:
A. nitrobenzen.
B. brombenzen.
C. aminobenzen.
D. o-đibrombenzen.
- Câu 42 : Ankylbenzen X (C9H12), tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Chất X là:
A. n-propylbenzen.
B. p-etylmetylbenzen.
C. iso-propylbenzen.
D. 1,3,5-trimetylbenzen.
- Câu 43 : Cho phản ứng: X 1,3,5-trimetylbenzen. Chất X là:
A. axetilen.
B. metylaxetilen.
C. etylaxetilen.
- Câu 44 : Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ?
A. dd Br2.
B. khí H2, Ni, to.
C. dd KMnO4.
D. dd NaOH.
- Câu 45 : Cho phản ứng: X + 4H2 etylxiclohexan. Chất X là:
A. C6H5CH2CH3.
B. C6H5CH3.
C. C6H5CH2CH=CH2.
D. C6H5CH=CH2.
- Câu 46 : Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen ?
A. tam hợp axetilen.
B. khử H2 của xiclohexan.
C. khử H2, đóng vòng n-hexan.
D. tam hợp etilen.
- Câu 47 : Phản ứng nào không điều chế được toluen ?
A. C6H6 + CH3Cl
B. khử H2, đóng vòng benzen
C. khử H2 metylxiclohexan
D. tam hợp propin
- Câu 48 : Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống .... trong câu sau:
A. Mạch thẳng.
B. Vòng 6 cạnh, phẳng.
C. Vòng 6 cạnh đều, phẳng.
D. Mạch có nhánh
- Câu 49 : Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây ?
A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau.
B. Benzen có khối lượng riêng bé hơn nước.
C. Phân tử benzen là phân tử phân cực.
D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực.
- Câu 50 : Chất làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím là:
A. Benzen.
B. Toluen.
C. Cumen.
D. Stiren.
- Câu 51 : Bằng phản ứng nào chứng tỏ benzen có tính chất của hiđrocacbon no ?
A. Phản ứng với dung dịch nước brom.
B. Phản ứng nitro hóa.
C. Phản ứng với H2 (Ni, to).
D. Phản ứng cháy, tỏa nhiệt.
- Câu 52 : Sản phẩm đinitrobenzen nào (nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc ?
A. o-đinitrobenzen.
B. m-đinitrobenzen.
C. p-đinitrobenzen.
D. Hỗn hợp o- và p-đinitrobenzen.
- Câu 53 : Sản phẩm điclobenzen nào (nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho clobenbzen tác dụng với clo có bột Fe đun nóng làm xúc tác ?
A. o-điclobenzen.
B. m-điclobenzen.
C. p-điclobenzen.
D. Hỗn hợp o- và p-điclobenzen.
- Câu 54 : Phản ứng nào sau đây chứng tỏ benzen có tính chất của hiđrocacbon không no ?
A. Phản ứng với hiđro.
B. Phản ứng với dung dịch nước brom.
C. Phản ứng với clo có chiếu sáng.
D. Cả A và C.
- Câu 55 : Hợp chất nào được tạo thành khi trùng hợp 3 phân tử propin đun nóng ở 6000C ?
A. 1,2,3-trimetylxiclohexan.
B. 1,2,4-trimetylbenzen.
C. 1,2,3-trimetylbenzen.
D. 1,3,5-trimetylbenzen.
- Câu 56 : Cho các chất sau: Toluen (1); Etylbenzen (2); p-xilen (3); Stiren (4); Cumen (5).
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 57 : Câu nào đúng nhất trong các câu sau khi nói về benzen ?
A. Benzen là một hiđrocacbon.
B. Benzen là một hiđrocacbon no.
C. Benzen là một hiđrocacbon không no.
D. Benzen là một hiđrocacbon thơm.
- Câu 58 : Điều nào sau đây sai khi nói về toluen ?
A. Là một hiđrocacbon thơm.
B. Có mùi thơm nhẹ.
C. Là đồng phân của benzen.
D. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Câu 59 : Câu nào sau đây sai khi nói về benzen ?
A. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều.
B. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều cùng nằm trên một mặt phẳng.
C. Trong phân tử benzen, các góc hóa trị bằng 1200.
D. Trong phân tử benzen, ba liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn.
- Câu 60 : Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ?
A. Dễ tham gia phản ứng thế.
B. Khó tham gia phản ứng cộng.
C. Bền vững với chất oxi hóa.
D. Tất cả các lí do trên đều đúng.
- Câu 61 : Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ?
A. Có khí thoát ra.
B. Dung dịch tách thành 2 lớp.
C. Xuất hiện kết tủa.
D. Dung dịch đồng nhất.
- Câu 62 : Số đồng phân thơm của chất có CTPT C8H10 là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 63 : Benzen có thể điều chế bằng cách nào ?
A. Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ.
B. Điều chế từ ankan.
C. Điều chế từ xicloankan.
D. Tất cả các cách trên đều đúng.
- Câu 64 : Hãy chọn đúng hóa chất để phân biệt benzen, axetilen, stiren ?
A. Dung dịch phenolphthalein.
B. Dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3.
C. Dung dịch AgNO3.
D. Cu(OH)2.
- Câu 65 : Cho các mệnh đề về stiren:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 66 : Xác định sản phẩm của phản ứng sau: C6H6 + 3Cl2
A. C6H5Cl.
B. C6H4Cl2.
C. C6H3Cl3.
D. C6H6Cl6.
- Câu 67 : Một hiđrocacbon thơm X có thành phần %C trong phân tử là 90,57%. CTPT của X là:
A. C6H6.
B. C8H10.
C. C7H8.
D. C9H12.
- Câu 68 : Oxi hóa hết 2,3 gam toluen bằng dung dịch KMnO4 thu được axit benzoic. Khối lượng axit benzoic tạo thành là:
A. 3,5 gam.
B. 5,03 gam.
C. 5,3 gam.
D. 3,05 gam.
- Câu 69 : Cho các nhận định sau về polistiren:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 70 : Điều nào sau đây sai khi nói về dầu mỏ ?
A. Là một hỗn hợp lỏng, sánh, mầu sẫm, có mùi đặc trưng.
B. Nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
C. Là hỗn hợp phức tạp gồm nhiều loại hiđrocacbon khác nhau.
D. Trong dầu mỏ không chứa các chất vô cơ.
- Câu 71 : Nguyên tố có hàm lượng lớn nhất trong dầu mỏ là:
A. C.
B. H.
C. S.
D. O.
- Câu 72 : Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ là:
A. Chưng cất dưới áp suất thường.
B. Chưng cất dưới áp suất cao.
C. Chưng cất dưới áp suất thấp.
D. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.
- Câu 73 : Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là:
A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
B. Có 3 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. Có 2 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
D. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
- Câu 74 : Phương pháp để tăng chỉ số octan là:
A. Rifominh.
B. Crackinh.
C. Chưng cất dưới áp suất cao.
D. Chưng cất dưới áp suất thấp.
- Câu 75 : Thành phần chủ yếu của khí lò cốc:
A. H2 và CO.
B. H2 và CH4.
C. H2 và CO2.
D. H2 và C2H6
- Câu 76 : Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?
A. HNO3 đ /H2SO4 đ.
B. HNO2 đ /H2SO4 đ.
C. HNO3 loãng /H2SO4 đ.
D. HNO3 đ.
- Câu 77 : Sản phẩm chính khi oxi hóa ankylbenzen bằng dung dịch KMnO4 là:
A. C6H5COOH.
B. C6H5CH2COOH.
C. C6H5COOK.
D. CO2.
- Câu 78 : Phản ứng: (HNO3 đặc + C6H6) dùng xúc tác nào sau đây ?
A. AlCl3 đặc.
B. H2SO4 đ.
C. HCl.
D. Ni.
- Câu 79 : Cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với clo (xt: bột Fe), H = 80%. Lượng clobenzen thu được là:
A. 14 gam.
B. 16
C. 18 gam.
D. 20 gam.
- Câu 80 : Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
A. H2.
B. CH4.
C. C2H6.
D. CO
- Câu 81 : C9H12 có số đồng phân hiđrocacbon thơm là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ