Trắc nghiệm Toán 6 Bài 10 Phép nhân phân số
- Câu 1 : Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau:
A. Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
B. Phân số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó
C. Phân số nào nhân với 0 cũng bằng 0
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 2 : Phép nhân phân số có những tính chất nào
A. Tính chất giao hoán
B. Tính chất kết hợp
C. Tính chất nhân phân phối
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 3 : Tính \(\frac{5}{8}.\frac{{ - 3}}{4}\)
A. \(\frac{{ - 1}}{{16}}\)
B. -2
C. \(\frac{{ - 15}}{{32}}\)
D. \(\frac{{ 5}}{{32}}\)
- Câu 4 : Tính \(\frac{1}{{12}}.\frac{8}{{ - 9}}\)
A. \(\frac{{ - 2}}{{27}}\)
B. \(\frac{{ - 4}}{{9}}\)
C. \(\frac{{ - 1}}{{18}}\)
D. \(\frac{{ - 3}}{{2}}\)
- Câu 5 : Kết quả của phép tính \(\left( { - 2} \right).\frac{3}{8}\) là
A. \( - \frac{16}{3}\)
B. \( - \frac{3}{5}\)
C. -1
D. \( - \frac{3}{4}\)
- Câu 6 : Tìm số nguyên x biết \(\frac{{ - 5}}{6}.\frac{{120}}{{25}} < x < \frac{{ - 7}}{{15}}.\frac{9}{{14}}\)
A. \(x \in \left\{ { - 3; - 2; - 1} \right\}\)
B. \(x \in \left\{ {- 4; - 3; - 2; - 1} \right\}\)
C. \(x \in \left\{ { - 3; - 2} \right\}\)
D. \(x \in \left\{ { - 3; - 2; - 1; 0} \right\}\)
- Câu 7 : Tính \(\frac{9}{{14}}.\frac{{ - 5}}{8}.\frac{{14}}{9}\)
A. \(\frac{{ - 15}}{28}\)
B. \(\frac{{ - 9}}{28}\)
C. \(\frac{{ - 5}}{8}\)
D. \(\frac{{ - 7}}{8}\)
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số