Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Tính chất cơ bản của phép...
- Câu 1 : Chọn câu đúng: Với \(a,b,m \in Z;m \ne 0\) ta có
A. \(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a - b}}{m}\)
B. \(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a.b}}{m}\)
C. \(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{m}\)
D. \(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{{m + m}}\)
- Câu 2 : Phép cộng có tính chất nào sau đây?
A. Tính chất giao hoán
B. Tính chất kết hợp
C. Tính chất cộng với 0
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 3 : Tổng \(\frac{4}{6} + \frac{{27}}{{81}}\) có kết quả là:
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{3}{2}\)
C. 1
D. 2
- Câu 4 : Tính tổng hai phân số \(\frac{{35}}{{36}}\) và - \(\frac{{125}}{{36}}\)
A. \( - \frac{5}{2}\)
B. \( - \frac{29}{5}\)
C. \( - \frac{5}{2}\)
D. \(\frac{5}{2}\)
- Câu 5 : Thực hiện phép tính \(\frac{{65}}{{91}} + \frac{{ - 44}}{{55}}\) ta được kết quả là
A. \(\frac{{ - 53}}{{35}}\)
B. \(\frac{{ 51}}{{35}}\)
C. \(\frac{{ - 3}}{{35}}\)
D. \(\frac{{ 3}}{{35}}\)
- Câu 6 : Chọn câu sai
A. \(\frac{3}{2} + \frac{2}{3} > 1\)
B. \(\frac{3}{2} + \frac{2}{3} = \frac{{13}}{6}\)
C. \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{{ - 4}}{{17}}} \right) = \frac{{35}}{{68}}\)
D. \(\frac{4}{{12}} + \frac{{21}}{{36}} = 1\)
- Câu 7 : Tìm x biết \(x = \frac{3}{{13}} + \frac{9}{{20}}\)
A. 12/33
B. 177/260
C. 187/260
D. 177/26
- Câu 8 : Tính hợp lí biểu thức \( - \frac{9}{7} + \frac{{13}}{4} + \frac{{ - 1}}{5} + \frac{{ - 5}}{7} + \frac{3}{4}\) ta được kết quả là:
A. \(\frac{9}{5}\)
B. \(\frac{11}{5}\)
C. -\(\frac{11}{5}\)
D. -\(\frac{1}{5}\)
- Câu 9 : Cho \(A = \left( {\frac{1}{4} + \frac{{ - 5}}{{13}}} \right) + \left( {\frac{2}{{11}} + \frac{{ - 8}}{{13}} + \frac{3}{4}} \right)\). Chọn câu đúng
A. A > 1
B. \(A = \frac{2}{{11}}\)
C. A = 1
D. A = 0
- Câu 10 : Cho \(M = \left( {\frac{{21}}{{31}} + \frac{{ - 16}}{7}} \right) + \left( {\frac{{44}}{{53}} + \frac{{10}}{{31}}} \right) + \frac{9}{{53}},\,\,N = \frac{1}{2} + \frac{{ - 1}}{5} + \frac{{ - 5}}{7} + \frac{1}{6} + \frac{{ - 3}}{{35}} + \frac{1}{3} + \frac{1}{{41}}\)Chọn câu đúng
A. \(M = \frac{2}{7},N = \frac{1}{{41}}\)
B. \(M = 0,N = \frac{1}{{41}}\)
C. \(M = \frac{{ - 16}}{7},N = \frac{{83}}{{41}}\)
D. \(M = \frac{{ - 2}}{7},N = \frac{1}{{41}}\)
- Câu 11 : Tìm số nguyên x biết \(\frac{5}{6} + \frac{{ - 7}}{8} \le \frac{x}{{24}} \le \frac{{ - 5}}{{12}} + \frac{5}{8}\)
A. \(x \in \left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\)
B. \(x \in \left\{ {-1;0;1;2;3;4;5} \right\}\)
C. \(x \in \left\{ {-1;0;1;2;3;4} \right\}\)
D. \(x \in \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)
- Câu 12 : Tìm tập hợp các số nguyên n để \(\frac{{n - 8}}{{n + 1}} + \frac{{n + 3}}{{n + 1}}\) là một số nguyên
A. \(n \in \left\{ {1; - 1;7; - 7} \right\}\)
B. \(n \in \left\{ {0; 6} \right\}\)
C. \(n \in \left\{ {0; - 2; 6; - 8} \right\}\)
D. \(n \in \left\{ {- 2; 6; - 8} \right\}\)
- Câu 13 : Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn\(\frac{{15}}{{41}} + \frac{{ - 138}}{{41}} \le x \le \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{6}\)
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
- Câu 14 : Cho 3 vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi A chảy một mình thì sau 6 giờ sẽ đầy bể, vòi B chảy một mình thì mất 3 giờ để đầy bể, vòi C thì mất 2 giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể
A. 4 giờ
B. 3 giờ
C. 2 giờ
D. 1 giờ
- Câu 15 : Tính tổng \(A = \frac{1}{2} + \frac{1}{6} + \frac{1}{{12}} + ... + \frac{1}{{99.100}}\) ta được
A. \(S > \frac{3}{5}\)
B. \(S < \frac{4}{5}\)
C. \(S > \frac{4}{5}\)
D. Cả A, C đều đúng
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số