Đề thi online Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Có vi...
- Câu 1 : Dân chủ là gì?
A Quyền lực thuộc về nhân dân.
B Quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội
C Quyền lực cho giai cấp thống trị.
D Quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội.
- Câu 2 : Đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
A Phát triển cao nhất trong lịch sử.
B Rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.
C Tuyệt đối nhất trong lịch sử.
D Hoàn bị nhất trong lịch sử.
- Câu 3 : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực nào?
A Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
B Kinh tế, chính trị, văn hóa.
C Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần.
D Chính trị, văn hóa, xã hội.
- Câu 4 : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp nào?
A Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
B Giai cấp chiếm đa số trong xã hội.
C Giai cấp công nhân.
D Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
- Câu 5 : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của ai?
A Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
B Người thừa hành trong xã hội.
C Giai cấp công nhân.
D Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
- Câu 6 : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở kinh tế như thế nào?
A Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
B Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
C Kinh tế xã hội chủ nghĩa.
D Kinh tế nhiều thành phần.
- Câu 7 : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên hệ tư tưởng nào?
A Giai cấp công nhân.
B Giai cấp nông dân.
C Giai cấp tư sản.
D Hệ tư tưởng Mác – Lênin.
- Câu 8 : Một trong những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì?
A Quyền lực tập trung trong tay nhà nước.
B Nhà nước quản lí mọi mặt xã hội.
C Quyền lực thuộc về nhân dân.
D Nhân dân làm chủ.
- Câu 9 : Một yếu tố không thể thiếu để xây dựng nền dân chủ XHCN là gì?
A Pháp luật, kỷ luật.
B Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.
C Pháp luật, nhà tù.
D Pháp luật, quân đội.
- Câu 10 : Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam là gì?
A Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
B Mọi công dân dều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật.
C Mọi công dân dều bình đẳng và tự do kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật.
D Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật và tự do lựa chọn ngành nghề.
- Câu 11 : Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo?
A Mặt trận Tổ quốc Việt nam.
B Đảng Cộng sản Việt Nam.
C Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
D Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Câu 12 : Tự do thông tin, ngôn luận, báo chí là một nội dung của dân chủ trong lĩnh vực nào?
A Kinh tế.
B Chính trị
C Văn hóa.
D Xã hội.
- Câu 13 : Công dân có quyền bầu cử và ứng cử là một nội dung của dân chủ trong lĩnh vực nào?
A Kinh tế.
B Chính trị
C Văn hóa.
D Xã hội.
- Câu 14 : Công dân có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước là một nội dung của dân chủ trong lĩnh vực nào?
A Chính trị.
B Kinh tế.
C Văn hóa.
D Xã hội.
- Câu 15 : Công dân có quyền biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý là một nội dung của dân chủ trong lĩnh vực nào?
A Kinh tế.
B Chính trị
C Văn hóa.
D Xã hội.
- Câu 16 : Quyền sáng tác, phê bình văn học là một nội dung của dân chủ trong lĩnh vực nào?
A Kinh tế.
B Chính trị.
C Văn hóa.
D Xã hội.
- Câu 17 : Công dân có quyền được tham gia vào đời sống văn hóa là một nội dung của dân chủ trong lĩnh vực nào?
A Kinh tế.
B Chính trị.
C Văn hóa.
D Xã hội.
- Câu 18 : Quyền được hưởng các lợi ích từ các sáng tạo nghệ thuật của chính mình là một nội dung của dân chủ trong lĩnh vực nào?
A Văn hóa.
B Kinh tế.
C Chính trị.
D Xã hội.
- Câu 19 : Quyền lao động là một nội dung của dân chủ trong lĩnh vực nào?
A Xã hội.
B Kinh tế.
C Chính trị.
D Văn hóa.
- Câu 20 : Quyền được hưởn an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội là một nội dung của dân chủ trong lĩnh vực nào?
A Văn hóa.
B Kinh tế.
C Chính trị.
D Xã hội.
- Câu 21 : Quyền bình đẳng nam nữ là một nội dung của dân chủ trong lĩnh vực nào?
A Văn hóa.
B Kinh tế.
C Chính trị.
D Xã hội.
- Câu 22 : Quyền được hưởng chế độ bảo vệ súc khỏe là một nội dung của dân chủ trong lĩnh vực nào?
A Văn hóa.
B Kinh tế.
C Chính trị.
D Xã hội.
- Câu 23 : Trưng cầu dân ý là biểu hiện của hình thức dân chủ nào?
A Trực tiếp.
B Gián tiếp.
C Bỏ phiếu.
D Thảo luận.
- Câu 24 : Bầu cử Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp là biểu hiện của hình thức dân chủ nào?
A Gián tiếp.
B Trực tiếp.
C Bỏ phiếu.
D Thảo luận.
- Câu 25 : Thực hiện sáng kiến pháp luật là biểu hiện của hình thức dân chủ nào?
A Gián tiếp.
B Trực tiếp.
C Bỏ phiếu.
D Thảo luận.
- Câu 26 : Dân chủ được thực hiện thông qua bao nhiêu hình thức cơ bản?
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 27 : Đại biểu của nhân dân tiếp xúc cử tri là biểu hiện của hình thức dân chủ nào?
A Gián tiếp.
B Trực tiếp.
C Bỏ phiếu.
D Thảo luận.
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 Pháp luật và đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 Công dân với các quyền tự do cơ bản
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Ôn tập công dân với pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8 Pháp luật với sự phát triển của công dân
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9 Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 10 Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại