40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 Hình học lớp 6...
- Câu 1 : M là điểm nằm giữa E,F. Biết ME=3cm, MF=7cm. Độ dài EF là
A. 10cm
B. 4cm
C. 3cm
D. 7cm
- Câu 2 : Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì:
A. MA + MB > AB
B. AB + AB = MB
C. MA + MB = AB
D. MB + AB = MA
- Câu 3 : Cho điểm B nằm giữa 2điểm A và C. Tia đối của tia BA là tia
A. Tia AB
B. Tia CA
C. Tia AC
D. Tia BC
- Câu 4 : Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. OM = ON
B. OM + ON = MN
C. OM = ON = MN: 2
D. OM = 2.ON
- Câu 5 : Cho 3 đường thẳng phân biệt. Có thể tạo ra nhiều nhất bao nhiêu giao điểm:
A. 1 giao điểm
B. 2 giao điểm
C. 3 giao điểm
D. 4 giao điểm
- Câu 6 : Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B khi đó:
A. Ba điểm A, B, M thẳng hàng
B. Ba điểm A, B, M không thẳng hàng
C. 2 điểm A,B nằm cùng phía đối với M
D. 2 điểm M; B nằm khác phía so với A
- Câu 7 : Cho hình vẽ
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 8 : Cho điểm M và N phân biệt.Số đường thẳng đi qua 2 điểm M và N
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số
- Câu 9 : Cho hai tia IP và IQ đối nhau thì điểm nằm giữa là ?
A. P
B. I
C. Q
D. P hoặc Q
- Câu 10 : Nếu DG + HG = DH thì :
A. D nằm giữa H và G
B. G nằm giữa D và H
C. H nằm giữa D và G
D. Một kết quả khác
- Câu 11 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 1
B. 2
C. 0
D. Vô số
- Câu 12 : Tia có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ?
A. Giới hạn ở 1 đầu và kéo dài về một phía
B. Kéo dài mãi về 2 phía
C. Giới hạn ở 2 đầu
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 13 : Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Trong các câu sau , câu nào sai ?
A. Đường thẳng MP đi qua N
B. Đường thẳng MN đi qua P
C. M,N,P thuộc 1 đường thẳng
D. M, N, P không thuộc cùng 1 đường thẳng
- Câu 14 : Cho đoạn thẳng MN = 36 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =
A. 18cm
B. 36cm
C. 12cm
D. 19cm
- Câu 15 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
- Câu 16 : Trong hình vẽ dưới đây. Hình nào là đoạn thẳng cắt tia
A. d
B. c
C. a
D. b
- Câu 17 : Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là:
A. Hai tia đối nhau.
B. Hai tia trùng nhau.
C. Hai đường thẳng song song.
D. Hai đoạn thẳng bằng nhau
- Câu 18 : Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Tia MN và tia My là 2 tia đối nhau
B. Tia NM và tia Nx là 2 tia đối nhau
C. Tia MN và tia My là 2 tia trùng nhau
D. Tia Mx và tia Ny là 2 tia đối nhau
- Câu 19 : Nếu IH + HK=IK thì
A. H là trung điểm của đoạn thẳng IK
B. IH = HK
C. điểm H nằm giữa hai điểm I và K
D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 20 : Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b thì
A. Điểm O nằm giữa 2 điểm M và N
B. Điểm M nằm giữa 2 điểm O và N
C. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm O
D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M
- Câu 21 : Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng:
A. Hai chữ cái thường
B. Một chữ cái in hoa và 1 chữ cái thường
C. Hai chữ cái in hoa
D. Cả 3 cách đều sai
- Câu 22 : Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự như hình vẽ thì:
A. Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với C
B. AB + AC = BC
C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
D. Hai điểm A và B nằm phía đối với C khác
- Câu 23 : Cho 2 tia Ax và Ay đối nhau. Điểm M thuộc tia Ax, điểm N thuộc tia Ay.Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa còn lại. hai điểm
- Câu 24 : Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số đường thẳng
- Câu 25 : Cho hình vẽ sau. Khi đó:
A. \(A \subset d\)
B. \(C \notin d\)
C. \(A \notin d\)
D. \(d \subset B\)
- Câu 26 : Cho V là một điểm nằm giữa hai điểm S, T. Biết SV = 3cm; ST = 7cm. Độ dài đoạn VT là:
A. 7cm
B. 10cm
C. 4cm
D. 3cm
- Câu 27 : Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là:
A. \(A \subset d\)
B. \(A \in d\)
C. \(A \notin d\)
D. \(d \subset A\)
- Câu 28 : Trên tia Ax vẽ 2 đoạn thẳng AM =5cm và AN =7cm. Câu nào sau đây sai?(1). MA và MN là 2 tia đối nhau (2). Điểm M nằm giữa A và N
A. Câu (1)
B. Câu (2)
C. Câu (3)
D. Không có câu nào sai
- Câu 29 : Trên tia Ox cho 3 điểm A,B,C. Biết OA = 3cm; OB =5cm; OC =7cm. Độ dài đoạn AC là
A. 2cm
B. 3cm
C. 4cm
D. Một đáp án khác
- Câu 30 : Cho đoạn thẳng AB =18cm và M là 1 điểm bất kỳ trên AB(M khác A và B). Gọi E; F lần lượt là trung điểm AM và MB.Tính độ đoạn EF
A. 9cm
B. 10cm
C. 11cm
D. 12cm
- Câu 31 : Cho các điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường thẳng. Có bao nhiêu đường thẳng tạo thành từ các điểm trên?
A. 5
B. 10
C. 15
D. 20
- Câu 32 : Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng
A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C nếu AB + BC = AB
B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C nếu BA + AC = BC
C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B nếu AC + CB = AB
D. Cả ba câu trên đều sai
- Câu 33 : Cho hình vẽ
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
- Câu 34 : Cho AB = 7cm, BC = 5cm. Trong đó điểm B nằm giữa thì khi đó:
A. AC = 12cm
B. AC > 12cm
C. AC < 12cm
D. \(AC \le 12\)
- Câu 35 : Xem hình vẽ bên
A. 4 bộ
B. 5 bộ
C. 7 bộ
D. 6 bộ
- Câu 36 : Cho hình vẽ
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 37 : Cho AB = 5cm, AC = 8cm, BC = 3cm thì
A. A nằm giữa hai điểm B và C
B. C nằm giữa hai điểm A và B
C. Ba điểm A, B, C không thẳng hàng
D. B nằm giữa hai điểm A và C
- Câu 38 : Khi hai điểm M và N trùng nhau, ta nói khoảng cách giữa M và N bằng:
A. 0
B. 1
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
- Câu 39 : Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 5 điểm phân biệt mà trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng
A. 15
B. 10
C. 5
D. vô số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số