Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 Hóa học 11 năm 2019 -2020...
- Câu 1 : Cặp ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. OH- , CO32-
B. Fe2+, CO32-
C. Ba2+, NO3-
D. H+, NH4+
- Câu 2 : Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. HNO3 → H+ + NO3-
B. Mg(OH)2 ⇔ Mg2+ + 2OH-
C. HSO3- ⇔ H+ SO32-
D. K2SO4 ⇔ 2K+ + SO42-
- Câu 3 : Cho các dung dịch sau: NaCl 1M, HCl 1M, CH3COOH 1M, NaOH 1M. Dung dịch khi pha loãng thì khả năng dẫn điện sẽ tăng dần là:
A. NaOH.
B. CH3COOH.
C. HCl.
D. NaCl.
- Câu 4 : Axit H2SO4 là axit mấy nấc?
A. axit 1 nấc.
B. axit 4 nấc.
C. axit 3 nấc.
D. axit 2 nấc.
- Câu 5 : Chất nào khi hòa tan vào nước không làm thay đổi pH của nước?
A. NH4Cl.
B. HCl.
C. Na2CO3.
D. CaCl2.
- Câu 6 : Cho sơ đồ chuyển hóa: (NH4)2SO4 (+ X) → NH4Cl (+Y) → NH4NO3.Trong sơ đồ trên các chất X, Y lần lượt là:
A. CaCl2 , HNO3.
B. HCl , HNO3.
C. BaCl2 , AgNO3.
D. HCl , AgNO3.
- Câu 7 : Nhỏ một giọt quì tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì
A. Màu xanh vẫn không thay đổi.
B. Màu xanh đậm thêm dần.
C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.
D. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.
- Câu 8 : Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, C2H5OH, Cl2, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONa, Cu, HF, C6H6. Số chất điện li là:
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
- Câu 9 : Cho các muối sau: NaHSO4, Ca(HCO3)2, Na2HPO3, Na2HPO4, K2HPO2, Al2SO4, CH3COONa, KHS. Số chất là muối axit là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
- Câu 10 : Cho các phản ứng hoá học sau:(a) HCl + NaOH → H2O + NaCl
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 11 : Cho các phát biểu sau:(a) Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 12 : Cho các dung dịch loãng có nồng độ mol bằng nhau: Cr2(SO4)3, Al(NO3)3, NaCl, (NH4)2SO4, K2Cr2O7, Ca(HCO3)2. Dung dịch dẫn điện tốt nhất và kém nhất lần lượt là:
A. NaCl và K2Cr2O7.
B. K2Cr2O7 và NaCl.
C. Al(NO3)3 và (NH4)2SO4.
D. Cr2(SO4)3 và NaCl.
- Câu 13 : Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1).
B. (2), (3), (4), (1).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (4), (1), (2), (3).
- Câu 14 : Cho các dung dịch: (a) CH3COONa, (b) NH4Cl, (c) Na2CO3, (d) KHSO4, (e) NaCl, (f) NaHCO3, (g) Zn(NO3)2. Số dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
- Câu 15 : Cho sơ đồ phản ứng: HCl + X → NaCl + Y. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X là NaOH; Y là H2O.
B. X là CH3COONa; Y là CH3COOH.
C. X là Na2SO4; Y là H2SO4.
D. X là Na2S; Y là H2S.
- Câu 16 : Các dung dịch trong suốt chứa trong bình mất nhãn: H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3, NaOH. Chỉ sử dụng thêm quỳ tím làm thuốc thử, tối đa số chất được nhận biết là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 17 : Cho các dung dịch sau: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
- Câu 18 : Dung dịch X chứa đồng thời các cation: K+, Ag+, Mg2+, Ba2+ và một anion Y. Vậy anion Y có thể là ion nào sau đây?
A. Cl-
B. SO42-
C. CO32-
D. NO3-
- Câu 19 : Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là:
A. 2a + 2b = c - d
B. a + b = c + d
C. a + b = 2c + 2d
D. 2a + 2b = c + d
- Câu 20 : Một dung dịch X có chứa các ion: x mol M3+; 0,2mol Mg2+; 0,3mol Cu2+; 0,6 mol SO42- ; 0,4mol NO3-. Cô cạn dung dịch thu được 116,8 gam muối khan. Vậy kim loại M là:
A. Zn.
B. Cr.
C. Al.
D. Fe.
- Câu 21 : Trộn 400ml dung dịch HCl 0,05M và H2SO4 0,025M với 600ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được dung dịch X có pH=12 và m gam kết tủa trắng. Gía trị của m gần nhất với?
A. 4,5.
B. 6,9.
C. 3,5.
D. 2,3.
- Câu 22 : Hòa tan m gam K vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m gần nhất với?
A. 0,2.
B. 0,8.
C. 0,6.
D. 0,4.
- Câu 23 : Trộn lẫn V ml dung dịch KOH 0,01M với V ml dung dịch HNO3 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 24 : Hòa tan hoàn toàn 2 muối X, Y vào nước thu được dung dịch chứa 0,15 mol Al3+; 0,1 mol K+; 0,05 mol SO42-; 0,45 mol Br-. Hai muối X, Y đó là:
A. Al2(SO4)3 và KBr.
B. AlBr3 và K2SO4.
C. Al2(SO4)3 và AlBr3.
D. Al2(SO4)3 và NaBr.
- Câu 25 : Trộn lẫn 200ml dung dịch Na2SO4 0,2 M với 300ml dung dịch Na3PO4 0,1M thu được 500ml dung dịch Y. Nồng độ mol/lit của ion Na+ trong dung dịch Y là
A. 0,34M.
B. 0,4M.
C. 0,16M.
D. 0,18M.
- Câu 26 : Cho 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 0,1M tác dụng vừa đủ với V lit dung dịch NaOH 0,1M thu được m gam kết tủa mà nâu đỏ. Gía trị của V là:
A. 0,6.
B. 0,3.
C. 0,2.
D. 1,2.
- Câu 27 : Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Gía trị của m là:
A. 1,58.
B. 3,16.
C. 2,44.
D. 1,22.
- Câu 28 : Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 36% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,68m gam chất rắn X, dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO2 và NO. Phần trăm thể tích của NO trong hỗn hợp Z gần với giá trị nào nhất?
A. 34%.
B. 25%.
C. 17%.
D. 50%.
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ