Đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 9 năm 2021
- Câu 1 : Một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường trong suốt. Khi góc tới bằng 300 thì góc khúc xạ bằng 200. Ngược lại khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt đó ra ngoài không khí với góc tới là 200 thì góc khúc xạ có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. Lớn hớn 300
B. Nhỏ hớn 300
C. Bằng 300
D. Một giá trị khác.
- Câu 2 : Chiếu 1 tia sáng từ không khí vào nước chếch 600 so với mặt nước. Có hiện tượng gì xảy ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước, hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì?
A. Khúc xạ ánh sáng
B. Phản xạ ánh sáng
C. Nhiễu xạ ánh sáng
D. Tán sắc ánh sáng
- Câu 3 : Để tạo ra dòng điện cảm ứng dùng các cách sau, cách nào là khả quan nhất?
A. Đưa cực nam châm lại gần ống dây.
B. Đưa cực nam châm ra xa ống dây.
C. Quay nam châm xung quanh 1 trục thẳng đứng.
D. Cả ba cách đều đúng.
- Câu 4 : Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh rồi giảm dần góc tới. Độ lớn góc khúc xạ thay đổi như thế nào?
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không thay đổi.
D. Lúc đầu giảm, sau đó tăng.
- Câu 5 : Trong các hình vẽ sau đây dùng nam châm điện để tại ra dòng điện cảm ứng (hình vẽ), cách nào đúng?
A. Dịch chuyển con chạy của biến trở R
B. Đóng ngắt K
C. Ngắt điện K, đang đóng, mở ngắt K
D. Cả ba cách trên đều đúng
- Câu 6 : Trong hình vẽ, biết PQ là mặt phẳng phân cách giữa không khí và nước. I là điển tới, IN là pháp tuyến. Hỏi cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ tia sáng khi đi từ nước ra không khí
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
- Câu 7 : Người ta truyền tải một công suất điện 440000W bằng một đường dây dẫn có điện trở R=50Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 220000V. Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là bao nhiêu?
A. 110 W
B. 220 W
C. 100 W
D. 200 W
- Câu 8 : Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, điểm A cách thấu kính một khoảng d = 2f (hình vẽ)
A. d=f
B. d=2f
C. d=3f
D. d=4f
- Câu 9 : Nếu tăng hiệu điện thế ở 2 đầu đường dây tải điện lên 10 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt Php sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên 10 lần
B. Tăng lên 100 lần
C. Giảm đi 100 lần
D. Giảm đi 10 lần
- Câu 10 : Trong hình vẽ, biết PK là mặt phẳng phân cách giữa không khí và nước. I là điểm tới, IN là pháp tuyến. Hỏi cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ tia sáng khi đi từ nước ra không khí
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
- Câu 11 : Đường dây truyền tải điện từ huyện về xã có chiều dài tổng cộng là 10km, có hiệu điện thế 15000V ở hai đầu nơi truyền tải, công suất cung cấp ở nơi truyền tải P=3.106W. Dây dẫn tải điện cứ 1km có điện trở 0,2Ω. Tính điên trở dây dẫn.
A. 1Ω
B. 2Ω
C. 3Ω
D. 4Ω
- Câu 12 : Ảnh A’B’ có đặc điểm gì? Khi:
A. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.
B. là ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.
C. là ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.
D. là ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.
- Câu 13 : Trong hình vẽ, biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh. I là điểm tới. IN là pháp tuyến. Cách vẽ nào biểu diễn hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ thủy tinh ra không khí là đúng:
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
- Câu 14 : Để tạo ra dòng điện cảm ứng iC người ta dùng các cách sau, cách nào là đúng?
A. Đưa cực nam châm lại gần ống dây
B. Đưa cực nam châm ra xa ống dây
C. Quay nam châm xung quanh 1 trục thẳng đứng
D. Cả 3 cách đều đúng.
- Câu 15 : Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi:
A. Luôn luôn tăng
B. Luôn luôn giảm
C. Luôn phiên tăng, giảm
D. Luôn luôn không đổi.
- Câu 16 : Trong hình vẽ sau đây, biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước. I là điểm tới, IN là pháp tuyến. Hỏi cách vẽ nào biểu diễn hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí vào nước?
A. hình A
B. hình B
C. hình C
D. hình D.
- Câu 17 : Chọn cách vẽ đúng trên hình A, B ,C sau:
A. hình A và B
B. hình B
C. hình B và C
D. hình C
- Câu 18 : Ta thu được 1 ảnh loại gì cách thấu kính bao xa? Khi:
A. Ảnh thật, cách thấu kính 24cm
B. Ảnh thật, cách thấu kính 4,8cm
C. Ảnh thật, cách thấu kính 12cm
D. Ảnh ảo, cách thấu kính 24cm
- Câu 19 : Trong hình vẽ , hãy xác định đúng chiều của các đường sức từ?
A. Đường sức từ có chiều đi ra khỏi cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
B. Đường sức từ có chiều đi ra khỏi cực Nam, đi vào cực Bắc của nam châm
C. Đường sức từ có chiều đi ra khỏi cực Nam
D. Đường sức từ có chiều đi vào cực Bắc của nam châm
- Câu 20 : Trong hình vẽ, khung dây có dòng điện sẽ quay như thế nào?
A. từ D đến C
B. từ D đến A
C. từ B đến A
D. từ B đến D
- Câu 21 : Góc tới là bao nhiêu khi:
A. 900
B. 600
C. 300
D. 00
- Câu 22 : Kết quả nào sau đây là hợp lý? Chiếu một tia sáng từ không khí sang nước với góc tới là 600.
A. Góc khúc xạ r = 600
B. Góc khúc xạ r = 40030’
C. Góc khúc xạ r = 00
D. Góc khúc xạ r = 700
- Câu 23 : Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ (TKHT) có tiêu cự f và cách thấu kính (TK) khoảng OA cho ảnh ảo A’B’ ngược chiều và cao bằng vật AB.
A. OA = f
B. OA = 2f
C. OA > f
D. OA < f
- Câu 24 : Chọn cách vẽ đúng trên hình sau:
A. Hình A và B
B. Hình B
C. Hình B và C
D. Hình C
- Câu 25 : Thấu kính sẽ cho ảnh ảo trong trường hợp nào dưới đây?
A. dịch vật 1 khoảng f/2 lại gần thấu kính
B. dịch vật 1 khoảng f/2 ra xa thấu kính
C. dịch thấu kính 1 khoảng 3f/2 lại gần vật
D. dịch thấu kính 1 khoảng 3f/2 ra xa vật.
- Câu 26 : Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức xác định công suất hao phí Php do tỏa nhiệt là:
A. Php=P2R/U
B. Php=P2R/U2
C. Php=PR/U2
D. Php=P2R2/U2
- Câu 27 : Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:
A. Lớn hơn vật, cùng chiều với vật
B. Nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật
C. Nhỏ hơn vật, ngược chiều với vật
D. Một câu trả lời khác.
- Câu 28 : Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự kí hiệu là f và cách thấu kính khoảng OA cho ảnh ảo A’B’ cùng chiều và cao bằng hai lần vật AB.
A. OA = f
B. OA = 2f
C. OA > f
D. OA < f
- Câu 29 : Hình vẽ dưới đây cho biết chiều của một đường sức của một nam châm thẳng. Các đầu X và Y của nam châm là gì?
A. X: cực dương; Y: cực âm
B. X: cực âm; Y: cực dương
C. X: cực nam; Y: cực bắc
D. X: cực bắc; Y: cực nam
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn