Bài tập: Bội và ước của một số nguyên chọn lọc, có...
- Câu 1 : Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:
A. a là ước của b
B. b là ước của a
C. a là bội của b
D. Cả B, C đều đúng
- Câu 2 : Các bội của 6 là:
A. -6; 6; 0; 23; -23
B. 132; -132; 16
C. -1; 1; 6; -6
D. 0; 6; -6; 12; -12; ...
- Câu 3 : Tập hợp các ước của -8 là:
A. A = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}
B. A = {0; ±1; ±2; ±4; ±8}
C. A = {1; 2; 4; 8}
D. A = {0; 1; 2; 4; 8}
- Câu 4 : Có bao nhiêu ước của -24
A. 9
B. 17
C. 8
D. 16
- Câu 5 : Tập hợp tất cả các bội của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 50 là:
A. {0; ±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49}
B. {±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49}
C. {0; 7; 14; 21;28; 35; 42; 49}
D. {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; -7; -14; -21; -28; -35; -42; -49; -56; ...}
- Câu 6 : Tìm x, biết 12:x và x < -2
A. {1}
B. {-3; -4; -6; -12}
C. {-2; -1}
D. {-2; -1; 1; 2; 3; ;4; 6; 12}
- Câu 7 : Tìm các số nguyên x thỏa mãn (x + 3) ⋮ (x + 1)
A. x ∈ {-3; -2; 0; 1}
B. x ∈ {-1; 0; 2; 3}
C. x ∈ {-3; 0; 1; 2}
D. x ∈ {-2; 0; 1; 3}
- Câu 8 : Tìm số nguyên x biết 3|x + 1| = 9 :
A. x = 2
B. x = -4
C. Cả A và B
D. Đáp án khác
- Câu 9 : Tìm số nguyên x biết .x = 56 + 10.13x
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 10 : Có bao nhiêu số nguyên a > 3 biết: 20 là bội của (3a + 5)
A. 1
B. 5
C. 8
D. 6
- Câu 11 : Có bao nhiêu cặp số (x;y) nguyên biết:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 12 : Có bao nhiêu cặp số (x;y) nguyên biết: (x + 3)(y - 4) = - 5?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 13 : Tìm x, biết: x 6 và 24 x
A. x∈{±6;±24}
B. x∈{±6;±12;±24}
C. x∈{±6;±12}
D.x∈{±6;±12;±8;±24}
- Câu 14 : Tìm x, biết: x 7 và 42 x
A. x∈{±7;±24}
B. x∈{±7;±14;±21;}
C. x∈{±6;±12;±14;}
D. x∈{7}
- Câu 15 : Tìm số nguyên x thỏa mãn =150 + 12.13.x
A. x=2
B. x=−2
C. x=75
D. x=−75
- Câu 16 : Tìm số nguyên x thỏa mãn .
A. x=200
B. x=−200
C. x=1000
D. x=−1000
- Câu 17 : Cho a và b là hai số nguyên khác 0. Biết và . Khi đó
A. a=b
B. a=−b
C. a=2b
D. Cả A, B đều đúng
- Câu 18 : Tìm a;b Z thỏa mãn 312a - 27b = 2002
A. a=b=10
B. b=2a
C. a=b
D. Không tồn tại a;b
- Câu 19 : Gọi A là tập hợp các giá trị n Z để -7 là bội của (n + 3). Tổng các phần tử của A bằng:
A. -12
B. -10
C. 0
D. -8
- Câu 20 : Gọi A là tập hợp các giá trị n Z để +2 là bội của (n + 2). Số các phần tử của A là:
A. 12
B. 10
C. 0
D. 8
- Câu 21 : Cho x; ,y ∈Z. Nếu 5x + 46y 16 thì x + 6y chia hết cho
A. 6
B. 46
C. 16
D. 5
- Câu 22 : Cho x; y ∈Z. Nếu 6x + 11y là bội của 31 thì x + 7y là bội của số nào dưới đây?
A. 6
B. 31
C. 16
D. 5
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số