Đề kiểm tra 1 tiết môn Công Nghệ 10 trường THPT Tr...
- Câu 1 : Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ:
A. Phục tráng.
B. Tự thụ phấn.
C. Thụ phấn chéo.
D. Duy trì.
- Câu 2 : Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp được dựa vào các . . . . của cây trồng.
A. Đặc điểm hình thái.
B. Đặc điểm sinh lí.
C. Phương thức dinh dưỡng.
D. Phương thức sinh sản.
- Câu 3 : Quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ theo phương thức duy trì và phục tráng khác nhau ở :
A. Chọn lọc hỗn hợp qua thí nghiệm so sánh
B. Thời gian chọn lọc dài
C. Vật liệu khởi đầu
D. Quy trình chọn lọc và vật liệu khởi đầu.
- Câu 4 : Đặc điểm của tế bào chuyên hóa là:
A. Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulôzơ, có khả năng phân chia.
B. Có tính toàn năng, có khả năng phân chia vô tính.
C. Có tính toàn năng, đã phân hóa nhưng không mất khả năng biến đổi và có khả năng phản phân hóa.
D. Có tính toàn năng, nếu được nuôi dưỡng trong MT thích hợp dẽ phân hóa thành cơ quan
- Câu 5 : Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào khi chồi đã đạt tiêu chuẩn kích thước thì cần:
A. Bổ sung chất kích thích sinh trưởng.
B. Khử trùng để loại bỏ tác nhân gây bệnh.
C. Đưa cây ra vườn ươm.
D. Đưa vào môi trường dinh dưỡng nhân tạo.
- Câu 6 : Độ phì nhiêu tự nhiên của đất được hình thành do:
A. Thảm thực vật tự nhiên.
B. Được cày xới thường xuyên.
C. Được bón đầy đủ phân hóa học.
D. Được tưới tiêu hợp lí.
- Câu 7 : Thành phần nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất:
A. Lớp ion quyết định điện.
B. Lớp ion bất động.
C. Lớp ion khuếch tán.
D. Nhân keo đất.
- Câu 8 : Những phần tử có kích thước nhỏ < 1micromet, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù là:
A. Limon.
B. Sét.
C. Keo đất.
D. Keo dương.
- Câu 9 : Khả năng hấp phụ của đất phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Thành phần cơ giới
B. Số lương keo đất.
C. Số lượng hạt sét
D. Phản ứng dung dịch đất
- Câu 10 : Loại đất nào sau đây cần phải cải tạo:
A. Đất phù sa.
B. Đất xói mòn, đất xám bạc màu.
C. Đất xám bạc màu, đất phù sa.
D. Đất xói mòn và đất phù sa sông Hồng.
- Câu 11 : Biện pháp nào không hợp lý khi cải tạo đất xám bạc màu:
A. Xây dựng bờ vùng, bờ thửa tưới tiêu hợp lý.
B. Cày sâu, bừa kỷ. bón phân, bón vôi hợp lý.
C. Trồng cây thành băng, trồng cây bảo vệ đất.
D. Luân canh cây trồng
- Câu 12 : Muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả phải:
A. Biết các tính chất của đất để cải tạo và sử dụng hợp lí.
B. Cày xới, bón phân thường xuyên.
C. Cung cấp nước đầy đủ.
D. Điều chỉnh pH của dung dịch đất.
- Câu 13 : Đất nông nghiệp phần lớn là chua và rất chua vì:
A. Tầng mùn dày, hoạt động VSV yếu.
B. Tầng mùn mỏng, hoạt động VSV yếu.
C. Tầng mùn dày, hoạt động VSV mạnh.
D. Tầng mùn mỏng, hoạt động VSV mạnh.
- Câu 14 : Bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng:
A. Chứa gốc axit, tăng dinh dưỡng cho đất.
B. Tăng hoạt động của VSV, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất.
C. Chứa gốc axit, làm tăng hoạt động của VSV.
D. Chứa nhiều xác xenlulozo, làm cho đất hóa chua.
- Câu 15 : Sản lượng cây trồng phần lớn dựa vào nguồn phân đạm. Tuy nhiên, nếu bón nhiều phân đạm sẽ làm bộ lá phát triển, tăng khả năng nhiễm bệnh. Vì vậy cần làm gì?
A. Bón phân hợp lí.
B. Bón cân đối NPK.
C. Bón phân Nitragin.
D. Bón phân hợp lí, bón cân đối NPK
- Câu 16 : VSV phân giải lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân:
A. Azogin
B. Nitragin
C. Photphobacterin
D. lân hữu cơ vi sinh
- Câu 17 : Loại phân bón nào dưới đây chứa VSV cố định đạm sống cộng sinh với cây họ đậu:
A. Phân lân hữu cơ vi sinh
B. Nitragin
C. Photphobacterin
D. Azogin
- Câu 18 : Xác định ưu điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng:
A. Tăng nhanh những dòng sâu, bệnh kháng thuốc.
B. Tăng giá thành sản xuất.
C. Hiệu lực nhanh chóng, dễ dùng, hiệu quả rộng.
D. Tốc độ tiêu diệt thiên địch tăng.
- Câu 19 : Nhiệt độ gây chết cho nấm là:
A. 30-45°C.
B. 25-30°C.
C. 50-55°C.
D. 45-50°C.
- Câu 20 : Đất mặn có phản ứng:
A. Trung tính và kiềm.
B. Trung tính.
C. Chua.
D. Kiềm.
- Câu 21 : Bón vôi vào đất phèn nhằm:
A. Khử độc cho đất.
B. Rửa bớt lượng phèn.
C. Nâng cao độ phì nhiêu của đất.
D. Giảm độc hại của ion Al3+.
- Câu 22 : Kích thước một hạt keo đất khoảng:
A. Rất nhỏ, ở trạng thái huyền phù.
B. Dưới 1 mm.
C. 1 mm.
D. Hơn 1 mm.
- Câu 23 : Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng gồm:
A. 5 nguyên lí cơ bản.
B. 2 nguyên lí cơ bản.
C. 4 nguyên lí cơ bản.
D. 3 nguyên lí cơ bản.
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 1 Bài mở đầu
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 2 Khảo nghiệm giống cây trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 3 Sản xuất giống cây trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 4 Sản xuất giống cây trồng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 9 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 7 Một số tính chất của đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 6 Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 10 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 5 Thực hành Xác định sức sống của hạt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 12 Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường