Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2019 - 2020 Trư...
- Câu 1 : Cho 200ml dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ [H+] trong dung dịch sau phản ứng là
A. 0,02M
B. 0,01M
C. 0,2M
D. 0,1M
- Câu 2 : Trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M có số mol của ion H+ và SO42- lần lượt là:
A. 0,2 và 0,4
B. 0,04 và 0,02
C. 0,02 và 0,02
D. 0,02 và 0,01
- Câu 3 : Thể tích dd HCl 0,1 M cần để trung hoà 100 ml dd Ba(OH)2 0,1 M là
A. l50 ml
B. 200 ml
C. 500 ml
D. 100 ml
- Câu 4 : Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3-; và x mol Cl-. Vậy x có giá trị là:
A. 0,3 mol
B. 0,35 mol
C. 0,2 mol
D. 0,15 mol
- Câu 5 : Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M, dung dịch nào dẫn điện kém nhất
A. HBr
B. HF
C. HI
D. HCl
- Câu 6 : Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
- Câu 7 : Trộn V1 lit dd Ba(OH)2 có pH=12 với V2 lit dd HNO3 có pH=2 thu được (V1+V2) lit dd có pH=10. Tỉ lệ V1:V2 bằng
A. 11:9.
B. 101:99.
C. 12:7.
D. 5:3.
- Câu 8 : Thể tích H2O và dung dịch MgSO4 2M cần để pha được 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M lần lượt là
A. 40 ml và 60 ml
B. 50 ml và 50 ml
C. 20 ml và 80 ml
D. 80 ml và 20 ml
- Câu 9 : Một dung dịch có [H+] = 1,0. 10-10M. Môi trường của dung dịch là
A. kiềm.
B. trung tính.
C. axit.
D. không thể xác định.
- Câu 10 : Có 3 dung dịch HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol và có pH lần lượt là a,b,c. Kết luận nào sau đây đúng?
A. a < b < c.
B. c < a < b.
C. b < a < c.
D. a = b = 2c.
- Câu 11 : Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca2+; x mol Al3+; 0,02 mol Cl- và 0,015 mol SO42-. Cô cạn dung dịch trên ta thu được y gam chất rắn. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,01 và 5,2
B. 0,01 và 2,82
C. 0,025 và 3,225
D. 0,025 và 6,415
- Câu 12 : Giải thích tại sao khả năng dẫn điện của nước vôi trong để trong không khí giảm dần theo thời gian?
A. Vì Ca(OH)2 phản ứng với CO2 trong không khí tạo kết tủa làm giảm nồng độ các ion.
B. Vì nước bay hơi làm nồng độ các ion trong dung dịch tăng.
C. Vì Ca(OH)2 bị phân hủy làm giảm nồng độ các ion trong dung dịch.
D. Vì có lẫn thêm các tạp chất bẩn từ không khí bay vào.
- Câu 13 : Trong công nghiệp N2 được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?
A. Nhiệt phân muối NH4NO2
B. Đốt cháy khí amoniac
C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
D. Phân hủy protein
- Câu 14 : Dung dịch HCl 0,01M có pH bằng
A. 12
B. 7
C. 2
D. 4
- Câu 15 : Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 7,75. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 25%.
B. 36%.
C. 40%.
D. 50%.
- Câu 16 : Trong hợp chất HNO3, nitơ có số oxi hóa là
A. +5
B. +4
C. +2
D. +1
- Câu 17 : Axit HNO3 đặc, nguội không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al
B. Cu
C. MgO
D. CaCO3
- Câu 18 : Trộn 60 ml dung dịch NaOH 0,05M với 40 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch X. pH của dung dịch X là
A. 5
B. 2
C. 8
D. 12
- Câu 19 : Hoà tan hết 4,95g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít H2. Mặt khác, nếu hoà tan 4,95g hỗn hợp trên trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,336 lít NO và 1,008 lít N2O. Kim loại R và % của nó trong X là?
A. Cu, 50%
B. Al, 49,09%
C. Zn, 59,09%
D. Mg, 43,64%
- Câu 20 : Trong phản ứng: aFe + bHNO3 → dFe(NO3)3 + eNO2 + fH2O. Giá trị của b là
A. 4
B. 2
C. 6
D. 8
- Câu 21 : Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48
B. 13,44
C. 8,96
D. 6,72
- Câu 22 : Hóa chất dùng để phân biệt 4 dung dịch không màu (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 và NaCl là
A. Ba(OH)2
B. HCl
C. NaOH
D. BaCl2
- Câu 23 : Hỗn hợp X gồm N2 và H2 với tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Đun nóng X ở điều kiện thích hơ, sau 1 thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 4. Xác định hiệu suất tổng hợp NH3
A. 25%
B. 30%
C. 70%
D. 75%
- Câu 24 : Hòa tan 18,4g hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 2M (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 20 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác. Xác định khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu.
A. 8,4 gam
B. 11,2 gam
C. 5,6g
D. 2,8g
- Câu 25 : Hòa tan hoàn toàn 8,1g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch A và khối lượng hỗn hợp khí X gồm: 0,05 mol N2O và 0,04 mol N2. Tính khối lượng muối có trong A
A. 10,52 gam
B. 11,52 gam
C. 63,9 gam
D. 64,9 gam
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ