Ôn tập chương Lực đàn hồi cực hay có lời giải !!
- Câu 1 : Hai lò xo được nối nhau như hình vẽ. Kéo 2 đầu bằng lực F thì lò xo thứ nhất có =50N/m bị dãn ra 3cm; lò xo thứ 2 bị dãn ra 2cm . Độ cứng của lò xo thứ 2 là:
A. 75 N/m
B. 33 Nm/s
C. 300 N/m
D. 100 N/m
- Câu 2 : Hai lò xo được nối nhau cố định. Kéo 2 đầu bằng lực F thì lò xo thứ nhất có bị dãn ra 3cm; lò xo thứ hai có thì bị dãn ra bao nhiêu:
A. 2 cm
B. 3 cm
C. 1,5 cm
D. 1 cm
- Câu 3 : Khi treo quả cầu khối lượng 100g thì lò xo dài 31cm. Khi treo thêm vật khối lượng 200g thì lò xo dài 33cm. Chiều dài tự nhiên và độ cứng lò xo là? Lấy g=10
A. 35cm;100N/m
B. 30cm;100Nm/s
C. 30cm; 50N/m
D. 35cm; 50N/m
- Câu 4 : Chọn câu sai:
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng.
B. Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng của biến dạng
C. Độ cứng k phụ thuộc vào kích thước và bản chát của vật đàn hồi
D. Giới hạn đàn hồi là độ giãn tối đa mà lò xo chưa bị hư
- Câu 5 : Điều nào sau đây là sai khi nối về đặc điểm của lực đàn hồi?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi lực có tính đàn hồi bị biến dạng
B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không giới hạn
C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng
D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng
- Câu 6 : Một lò xo khi đặt nằm ngang có chiều dài tự nhiên bằng 20cm .Khi bị kéo lò xo có chiều dài 24 cm bằng một lực 5N. Hỏi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bàng bao nhiêu?
A. 26cm
B. 28cm
C. 30cm
D. 35cm
- Câu 7 : Phải treo 1 vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng 100N/m để lò xo giãn ra được 5cm.Lấy g = 10
A. 1kg
B. 10kg
C. 100kg
D. 1000kg
- Câu 8 : Cho một lò xo chiều dài tự nhiên bằng 21 cm .Lò xo được giữ cố định tại một đầu , còn đầu kia chịu tác dụng của lực kéo bằng 2,0N.Khi ấy lò xo dài 25cm.Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 125 N/m
B. 100 N/m
C. 75 N/m
D. 50 N/m
- Câu 9 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên và độ cứng được cắt làm 2 đoạn có chiều dài . Đặt và là các độ lớn của 2 đoạn này. Giữa các độ cứng và các chiều dài có hệ thức liên hệ nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k được bố trí như hình vẽ. Khi có cân bằng, độ dãn của mỗi lò xo có biểu thức nào sau đây?
A. mg/k
B. 2mg/k
C. 4mg/k
D. mg/4k
- Câu 11 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xuất hiện lực đàn hồi
A. Lốp xe ô tô khi đang chạy
B. Áo len co lại khi giặt bằng nước nóng
C. Qủa bóng bàn nảy lên khi rơi xuống mặt bàn
D. Mặt bàn gỗ khi đặt quả tạ
- Câu 12 : Phát biểu nào sau đây là không chính xác?
A. Một quả bóng bàn rơi chạm sàn rồi bật trở lại do tính đàn hồi của vật và sàn
B. Mặt lưới của vợt cầu lông được đan căng để tăng tính đàn hồi
C. Một viên gạch rơi xuống sàn bị vỡ ra vì nó không có tính đàn hồi
D. Lực căng của1 sợi dây có bản chất là lực đàn hồi
- Câu 13 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40cm và độ cứng 100N/m được cắt làm 2 đoạn có chiều dài 30cm, 40cm . Xác định độ cứng của hai lò xo bị cắt
A. 400/3N/m, 400N/m
B. 400N/m, 400/3N/m
C. 200N/m, 400N/m
D. 400N/m, 200N/m
- Câu 14 : Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng 100 N/m được bố trí như hình vẽ, Vật m có khối lượng 200g . Khi có cân bằng, độ dãn của mỗi lò xo có biểu thức nào sau đây?
A. 1cm
B. 2cm
C. 1,5cm
D. 3cm
- Câu 15 : Cho một lò xo có chiều dài là và độ cứng k. Khi treo quả cầu khối lượng 100g thì lò xo dài 31cm. Bỏ quả cầu treo quả cầu khác có khối lượng vật khối lượng 200g thì lò xo dài 32cm. Chiều dài tự nhiên và độ cứng lò xo là? Lấy g=10
A. 32cm;100N/m
B. 30cm;100N/s
C. 30cm; 50N/m
D. 32cm; 50N/m
- Câu 16 : Người ta dùng hai lò xo. Lò xo thứ nhất khi treo vật 9 kg có độ dãn 12cm. Lò xo thứ hai khi treo vật 3 kg thì có độ dãn 4cm. Hãy so sanh độ cứng của hai lò xo. Lấy g =10m/
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Treo vật có khối lượng 500g vào một lò xo thì làm nó dãn ra 5cm, cho g = 10m/. Tìm độ cứng của lò xo
A. 200N
B. 100N
C. 300N
D. 400N
- Câu 18 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40cm được treo thẳng đứng. Đầu trên cố định đầu dưới treo một quả cân 500g thì chiều dài của lò xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có m = 600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? Cho g = 10m/
A. 0,42m
B. 0,45m
C. 0,43m
D. 0,46m
- Câu 19 : Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vật nặng =2N, =4N vào lò xo thì lò xo có chiều dài lần lượt là =42cm, = 44cm. Độ cứng k và chiều dài tự nhiên của lò xo lần lượt là:
A. 100N/m và 40cm
B. 200N/m và 30cm
C. 300N/m và 50cm
D. 400N/m và 50cm
- Câu 20 : Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên , đầu trên cố định đầu dưới người ta treo quả cân 200g thì lo xo dài 32cm. Khi treo thêm quả cân 100g nữa thì lo xo dài 33cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lo xo
A. 30cm và 300N/m
B. 30cm và 100N/m
C. 40cm và 500N/m
D. 50cm và 500N/m
- Câu 21 : Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 200g thì dãn ra một đoạn 2cm cho g = 10m/. Tính độ cứng của lò xo
A. 200N
B. 100N
C. 300N
D. 400N
- Câu 22 : Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 200g thì dãn ra một đoạn 2cm cho g = 10m/. Muốn = 5cm thì treo thêm m' là bao nhiêu?
A. 300g
B. 400g
C. 500g
D. 600g
- Câu 23 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu tự do của lò xo vật có m = 25g thì chiều dài của lò xo là 31cm. Nếu treo thêm vật có m = 75g thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu? Với g = 10m/
A. 0,24m
B. 0,34m
C. 0,44m
D. 0,54m
- Câu 24 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên , được treo vào điểm cố định O. Nếu treo vào lò xo vật 100g thì chiều dài của lò xo là 21cm, treo thêm vật = 200g thì chiều dài của lò xo là 23cm. Tìm độ cứng và độ dài tự nhiên của lò xo, g = 9,8m/, bỏ qua khối lượng lò xo
A. 80N/m
B. 90N/m
C. 98N/m
D. 70N/m
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do