Đề kiểm tra học kỳ I vật lý 9 - THCS Nhuế Dương -...
- Câu 1 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở?
A Biến trở dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch.
B Biến trở dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch.
C Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
D Biến trở dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch
- Câu 2 : Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất?
A \(R = l\frac{\rho }{S}\)
B \(R = \rho \frac{l}{S}\)
C \(R = S\frac{l}{\rho }\)
D \(R = S\frac{\rho }{l}\)
- Câu 3 : Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song :
A I = I1 = I2
B I = I1 + I2
C \(\frac{{{I}_{1}}}{{{I}_{2}}}=\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}\)
D \(\frac{{{I}_{1}}}{{{I}_{2}}}=\frac{{{U}_{2}}}{{{U}_{1}}}\)
- Câu 4 : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 12V thì cường độ dòng điện qua nó là 1,5A. Hỏi cường độ dòng điện qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A nữa thì hiệu điện thế hai đầu dây đó nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A U = 12V
B U = 14V
C U = 16V
D U = 18V
- Câu 5 : Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ, bếp sử dụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 700 đồng. Tính tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày?
A 52.500 đồng
B 115.500 đồng
C 46.200 đồng
D 161.700 đồng
- Câu 6 : Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng như thế nào thì có tác dụng từ?
A Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ.
B Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều có tác dụng từ.
C Chỉ có dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng mới có tác dụng từ.
D Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh một lõi sắt mới có tác dụng từ.
- Câu 7 : Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra \({90^0}\) chỉ:
A Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn
B Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm
C Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm
D Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
- Câu 8 : Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào?
A Hai đầu cực
B Chính giữa thanh nam châm
C Gần hai đầu cực
D Tại bất kì điểm nào
- Câu 9 : Có hai bóng đèn Đ1(12V- 9W) và Đ2(12V- 6W) mắc song song vào mạch điện có hiệu điện có hiệu điện thế 18V.
A a) R1 = 16Ω; R2= 24Ω; I1 = 0,75A; I2 = 0,5A
b) Vì U1 = U2 nên mắc hai đèn song song với nhau
c) Mắc nối tiếp R = 4,8Ω
B a) R1 = 18Ω; R2= 24Ω; I1 = 0,75A; I2 = 0,5A
b) Vì U1 = U2 nên mắc hai đèn song song với nhau
c) Mắc nối tiếp R = 6,8Ω
C a) R1 = 36Ω; R2= 24Ω; I1 = 0,75A; I2 = 0,5A
b) Vì U1 = U2 nên mắc hai đèn song song với nhau
c) Mắc nối tiếp R = 4,8Ω
D a) R1 = 16Ω; R2= 24Ω; I1 = 0,35A; I2 = 0,5A
b) Vì U1 = U2 nên mắc hai đèn song song với nhau
c) Mắc nối tiếp R = 3,8Ω
- Câu 10 : a. Phát biểu quy tắc bàn tay tráib. Xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện trong các hình vẽ sau(Nói rõ tên quy tắc sử dụng )
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn