Bài kiểm tra 45 phút số 6 (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Dung dịch là hỗn hợp gồm:
A
gồm chất tan và dung môi.
B
đồng nhất của chất rắn và nước
C đồng nhất của chất rắn và dung môi
D đồng nhất của chất tan và dung môi
- Câu 2 : Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A
số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch.
B
số gam chất đó có thể tan trong 100g nước.
C
số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để được dung dịch bão hòa.
D số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để được dung dịch bão hòa.
- Câu 3 : Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn trong nước:
A áp suất
B nhiệt độ
C xúc tác
D cả A và B
- Câu 4 : Hòa tan muối ăn vào nước. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A
muối ăn là chất tan
B
nước là dung môi
C Hỗn hợp nước và muối được gọi là dung dịch
D A, B và C đều đúng
- Câu 5 : Dung dịch đường 20% cho biết:
A
Trong 100 gam dung dịch có hòa tan 20 gam đường
B
Trong 100 gam nước có hòa tan 20 gam đường
C
Trong 100 gam dung môi có hòa tan 20 gam đường
D Trong 120 gam dung dịch có hòa tan 20 gam đường
- Câu 6 : Dung dịch H2SO4 0,5M cho biết:
A
Trong 1 lít dung dịch có hòa tan 0,5 mol H2SO4.
B
Trong 1 lít dung môi có hòa tan 0,5 mol H2SO4.
C Trong 1 lít nước có hòa tan 0,5 mol H2SO4.
D Trong 1 lít nước có hòa tan 0,5 lít H2SO4.
- Câu 7 : Công thức tính nồng độ mol (CM) của một chất khi biết số mol (n) và thể tích (V) của chất đó là:
A
B
C
D
- Câu 8 : Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 50 ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng:
A
Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
B
Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
C
Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
- Câu 9 : Để chuyển dung dịch NaCl chưa bão hòa thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ phòng ta cần làm:
A
cho thêm NaCl rắn vào dung dịch
B
Cho thêm nước
C Cho thêm dung dịch có cùng nồng độ vào
D Tất cả đều sai
- Câu 10 : Dùng quy tắc đường chéo trong các bài toán pha chế dung dịch khi:
A
Hai chất có phản ứng với nhau
B
hai chất không có phản ứng với nhau
C hai chất không tan vào nhau
D hai chất cùng có nồng độ bão hòa trong dung dịch.
- Câu 11 : Công thức liên hệ giữa nồng độ mol( CM) và nồng độ phần trăm (C%) của chất tan có phân tử khối M là:
A \({C_M} = {{10.D.C\% } \over M}\)
B
C
D \({C_M} = {{10.M.C\% } \over D}\)
- Câu 12 : 500 ml dung dịch KNO3 2M có chứa số mol KNO3 là:
A 1 mol
B 2 mol
C 5 mol
D 3 mol
- Câu 13 : Cho dung dịch chứa a mol H2SO4 tác dụng với dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím:
A
chuyển màu đỏ
B
chuyển màu xanh
C chuyển màu vàng
D không đổi màu.
- Câu 14 : 200 gam dung dịch KOH có nồng độ phần trăm là 5,6%. Khối lượng chất tan của KOH có trong dung dịch là:
A 11,2 gam
B 112 gam
C 5,6 gam
D 56 gam
- Câu 15 : 1 lít dung dịch H2SO4 2M có số mol H2SO4là:
A 1 mol
B 2 mol
C 0,1 mol
D 0,2 mol
- Câu 16 : Khi làm bay hơi 50 gam một dung dịch muối thu được 0,5 gam muối khan. Hỏi lúc đầu, dung dịch có nồng độ bao nhiêu phần trăm?
A 1,1%
B 1%
C 1,5%
D 3%
- Câu 17 : Hòa tan 17,55 gam NaCl vào nước được 3 lít dung dịch muối ăn. Nồng độ mol dung dịch muối ăn tạo thành là:
A 0,06M
B 0,1M
C 2,24M
D 3M
- Câu 18 : Cho một hỗn hợp chứa 4,6 gam natri và 3,9 gam kali tác dụng hết với 91,8 gam nước thu được dung dịch A gồm 2 bazơ và có khí hiđro thoát ra. Nồng độ phần trăm của 2 bazơ trong dung dịch A là:
A 8% và 5,6%
B 7,8% và 5,4%
C 8,1% à 5,7%
D 4,6% và 3,9%
- Câu 19 : Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47 gam K2O để thu được dung dịch KOH 21% là:
A 354,85 gam
B 250 gam
C 320 gam
D 400 gam
- Câu 20 : Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100g dung dịch H2SO4 20% là:
A 2,5g
B 8,88g
C 24,5g
D 6,66g
- Câu 21 : Hòa tan một lượng oxit kim loại hóa trị II vào một lượng dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% vừa đủ tạo thành dung dịch muối duy nhất có nồng độ 22,64%. Công thức hóa học của oxit kim loại đã dùng:
A MgO
B ZnO
C CuO
D CaO
- Câu 22 : Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2
A
SO2 làm đỏ quỳ tím
B
SO2 làm mất màu dung dịch Br2
C SO2 là chất khí, màu vàng
D SO2 làm mất màu cánh hoa hồng
- Câu 23 : Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là:
A
rót từ từ axit vào nước và khuấy đều
B
rót nhanh axit vào nước và khuấy đều
C rót từ từ nước vào axit và khuấy đều
D rót nhanh nước vào axit và khuấy đều
- Câu 24 : Khí sunfuro là chất có:
A
Tính khử mạnh
B
Tính oxi hóa mạnh
C Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
D Tính oxi hóa yếu
- Câu 25 : Trong các oxit sau oxit nào không có tính khử:
A CO
B SO2
C SO3
D FeO
- Câu 26 : Cho các phản ứng sau:a) 2SO2 + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2SO3b) SO2 + 2H2S \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 3S + 2H2Oc) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBrd) SO2 + NaOH → NaHSO3Các phản ứng mà SO2 có tính khử là
A a, c, d.
B a, b, d.
C a, c.
D a, d.
- Câu 27 : Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khí thu được gồm có:
A CO2 và SO2
B H2S và CO2
C CO2
D SO2
- Câu 28 : Khi cho Fe2O3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng thì sản phẩm thu được là:
A
Fe2(SO4)3; SO2 và H2O
B
Fe2(SO4)3 và H2O
C FeSO4; SO2 và H2O
D FeSO4 và H2O
- Câu 29 : Thuốc thử để phân biệt ba lọ mất nhãn: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgSO4 là:
A quỳ tím
B NaNO3
C H2SO4
D BaCl2
- Câu 30 : H2SO4 đặc vừa có tính axit vùa có tính:
A tính khử
B tính bazơ
C tính oxi hóa
D tính bền
- Câu 31 : Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thương có hiện tượng gì:
A
Chuyển thành màu nâu đỏ
B
Bị vẩn đục, màu vàng
C Vẫn trong suốt không màu
D Xuất hiện chất rắn màu đen.
- Câu 32 : Có thể dùng axit H2SO4 đặc làm khô khí nào sau đây?
A SO3
B H2S
C CO2
D NH3
- Câu 33 : Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được
A
hỗn hợp hai muối NaHSO3, Na2SO3 và NaOH dư
B
Hỗn hợp 2 chất NaOH, Na2SO3
C Hỗn hợp hai chất SO2 dư, NaOH
D Hỗn hợp hai muối NaHSO3, Na2SO3
- Câu 34 : Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là:
A 0,112 lít
B 1,12 lít
C 0,224 lít
D 2,24 lít
- Câu 35 : Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d = 1,2 gam/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra là:
A 700 ml
B 800 ml
C 500 ml
D 600 ml
- Câu 36 : Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chưa không khí ( dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là: (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể).
A a = 0,5b
B a = b
C a = 4b
D a = 2b
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 40 Dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 41 Độ tan của một chất trong nước
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 42 Nồng độ dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 43 Pha chế dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 44 Bài luyện tập 8
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 9 Công thức hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 11 Bài luyện tập 2
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 2 Chất
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 4 Nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 5 Nguyên tố hóa học