30 bài tập Enzim và vai trò của enzim trong quá tr...
- Câu 1 : Thành phần cơ bản của enzyme là
A Lipit.
B Axit nucleic.
C Cacbohiđrat.
D Protein.
- Câu 2 : Khi enzyme xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với
A Cofactơ
B Protein.
C Coenzyme.
D Trung tâm hoạt động.
- Câu 3 : Tế bào có thể điều hoà tốc độ chuyển hoá vật chất bằng bằng việc tăng giảm
A nhiệt độ tế bào.
B độ pH của tế bào.
C nồng độ cơ chất
D nồng độ enzyme trong tế bào.
- Câu 4 : Hoạt động nào sau đây là của enzyme?
A Xúc tác các phản ứng trao đổi chất
B Tham gia vào thành phần của các chất tổng hợp được
C Điều hoà các hoạt động sống của cơ thể
D Cả 3 hoạt động trên
- Câu 5 : Phát biểu sau đây có nội dung đúng là :
A Enzyme là một chất xúc tác sinh học
B Enzyme được cấu tạo từ các đisaccrit
C Enzyme sẽ lại biến đổi khi tham gia vào phản ứng
D Ở động vật , enzyme do các tuyến nội tiết tiết ra
- Câu 6 : Cơ chất là :
A Chất tham gia cấu tạo enzyme
B Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng cho do enzyme xúc tác
C Chất tham gia phản ứng do enzyme xúc tác
D Chất tạo ra do nhiều enzyme liên kết lại
- Câu 7 : Giai đoạn đầu tiên trong cơ chế tác dụng của enzyme lên các phản ứng là
A Tạo các sản phẩm trung gian
B Tạo ra enzyme - cơ chất
C Tạo sản phẩm cuối cùng
D Giải phóng enzyme khỏi cơ chất
- Câu 8 : Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzyme trong cơ thể người là:
A 15oC- 20oC
B 20oC- 25oC
C 20oC- 35 oC
D 35 oC- 40oC
- Câu 9 : Trong ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt động của enzyme , thì nhiệt độ tối ưu của môi trường là giá trị nhiệt độ mà ở đó :
A Enzyme bắt đầu hoạt động
B Enzyme ngừng hoạt động
C Enzyme có hoạt tính cao nhất
D Enzyme có hoạt tính thấp nhất
- Câu 10 : Cấu trúc của enzyme gồm các chất nào sau đây ?
A Adenin ; pentose; phosphate
B Protein ; phospholipit
C Cơ chất, protein, ribose
D Protein; coenzyme
- Câu 11 : Một trong những cơ chế tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá của tế bào là
A xuất hiện triệu chứng bệnh lí trong tế bào.
B điều chỉnh nhiệt độ của tế bào.
C điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào.
D điều hoà bằng ức chế ngược.
- Câu 12 : Chất nào dưới đây là enzyme ?
A Saccaraza
B Prôteaza
C Nuclêôtiđaza
D Cả a, b, c đều đúng
- Câu 13 : Enzyme sau đây hoạt động trong môi trường axít
A Amilaza
B Saccaraza
C Pepsin
D Mantaza
- Câu 14 : Hậu quả sau đây sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của enzyme là :
A Hoạt tính enzyme tăng lên
B Hoạt tính enzyme giảm dần và có thể mất hoàn toàn
C Enzyme không thay đổi hoạt tính
D Phản ứng luôn dừng lại
- Câu 15 : Quá trình phân giải axit nuclêic thành nuclêôtit được xúc tác bởi enzyme
A Nuclêôtiđaza
B Nuclêaza
C Peptidaza
D Amilaza
- Câu 16 : Bệnh rối loạn chuyển hóa ở người gây ra là do
A Thức ăn không tiêu hóa được
B Enzyme không được tổng hợp hoặc bất hoạt
C Cơ chất đó tích lũy độc cho tế bào
D Cả A,B,C đều đúng
- Câu 17 : Enzyme làm giảm năng lượng hoạt hóa bằng cách nào ?
A Tạo nhiều phản ứng trung gian
B Làm tăng tốc độ phản ứng
C Cung cấp nhiệt độ cho phản ứng
D Cả B và C đều đúng
- Câu 18 : Nồng độ cơ chất và hoạt động của enzim có mối quan hệ với nhau như thế nào
A Nồng độ cơ chất càng nhiều, enzim hoạt động càng mạnh
B Nồng độ cơ chất càng nhiều, hoạt động của enzim càng giảm
C Ở giai đoạn đầu, nồng độ cơ chất nhiều thì enzim hoạt động mạnh, nhưng khi nồng độ cơ chất quá nhiều sẽ kìm hãm sự hoạt động của enzim.
D Nồng độ cơ chất tăng hay giảm đều không ảnh hưởng tới hoạt động của enzim.
- Câu 19 : Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó?
A Enzim của con đường chuyển hóa làm ức chế sản phẩm tạo ra
B Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu tiên của con đường chuyển hóa.
C Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại hoạt hóa tăng enzim xúc tác cho phản ứng cuối cùng của con đường chuyển hóa.
D Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng cuối cùng của con đường chuyển hóa.
- Câu 20 : Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là?
A Giải phóng enzim khỏi cơ chất
B Tạo ra sản phẩm cuối cùng
C Tạo ra các sản phẩm trung gian
D Tạo ra phức hợp enzim – cơ chất
- Câu 21 : Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau:
A (1) → (3) → (2)
B (2) → (1) → (3)
C (2) → (3) → (1)
D (1) → (2) → (3)
- Câu 22 : Nói về trung tâm hoạt động của enzim, có các phát biểu sau:
A (2), (3), (4)
B (1), (2), (3)
C (1), (4)
D (2), (3)
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 30 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 29 Cấu trúc của các loại virut
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 31 Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 32 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 33 Ôn tập phần sinh học vi sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 1 Các cấp tổ chức của thế giới sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 2 Các giới sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 3 Các nguyên tố hóa học và nước
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 Cacbohiđrat và lipit
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 5 Protêin