Tổng hợp bài tập Chương 1 phần Số học Toán 6 có đá...
- Câu 1 : Cho B = {2; 3; 4; 5}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?
A. 2 ∈ B
B. 5 ∈ B
C. 1 ∉ B
D. 6 ∈ B
- Câu 2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
A. A = {6; 7; 8; 9}
B. A = {5; 6; 7; 8; 9}
C. A = {6; 7; 8; 9; 10}
D. A = {6; 7; 8}
- Câu 3 : Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “HOC SINH”
A. P = {H; O; C; S; I; N; H}
B. P = {H; O; C; S; I; N}
C. P = {H; C; S; I; N}
D. P = {H; O; C; H; I; N}
- Câu 4 : Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
A. A = {x ∈ ℕ |15 < x < 19}
B. A = {x ∈ ℕ |15 < x < 20}
C. A = {x ∈ ℕ |16 < x < 20}
D. A = {x ∈ ℕ |15 < x ≤ 20}
- Câu 5 : Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5}. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập A nhưng không thuộc tập hợp B là?
A. C = {5}
B. C = {1; 2; 5}
C. C = {1; 2}
D. C = {2; 4}
- Câu 6 : Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5}. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập A lẫn tập hợp B là?
A. C = {3; 4; 5}
B. C = {3}
C. C = {4}
D. C = {3; 4}
- Câu 7 : Tập hợp A = {x ∈ ℕ|22 < x ≤ 27} dưới dạng liệt kê các phần tử là?
A. A = {22; 23; 24; 25; 26}
B. A = {22; 23; 24; 25; 26; 27}
C. A = {23; 24; 25; 26; 27}
D. A = {23; 24; 25; 26}
- Câu 8 : Tập hợp P gồm các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57. Kết luận nào sau đây sai?
A. 55 ∈ P
B. 57 ∈ P
C. 50 ∉ P
D. 58 ∈ P
- Câu 9 : Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là?
A. N
B. N*
C. {N}
D. Z
- Câu 10 : Số tự nhiên liền sau số 2018 là
A. 2017
B. 2016
C. 2019
D. 2020
- Câu 11 : Số tự nhiên nhỏ nhất là?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 0
- Câu 12 : Số tự nhiên liền trước số 1000 là?
A. 999
B. 1001
C. 1002
D. 998
- Câu 13 : Cho hai số tự nhiên 99; 100. Hãy tìm số tự nhiên a để ba số đó lập thành ba số tự nhiên liên tiếp?
A. 98
B. 97
C. 101
D. Cả A và C
- Câu 14 : Thêm số 7 vào đằng trước số tự nhiên có 3 chữ số thì ta được số mới?
A. Hơn số tự nhiên cũ 700 đơn vị.
B. Kém số tự nhiên cũ 700 đơn vị.
C. Hơn số tự nhiên cũ 7000 đơn vị.
D. Kém số tự nhiên cũ 7000 đơn vị.
- Câu 15 : Với 3 số tự nhiên 0; 1; 3 có thể viết được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
- Câu 16 : Số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là?
A. 1234; 9876
B. 1000; 9999
C. 1023; 9876
D. 1234; 9999
- Câu 17 : Cho các chữ số 3; 1; 8; 0 thì số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau được tạo thành là?
A. 1038
B. 1083
C. 1308
D. 1380
- Câu 18 : Đọc các số La mã sau XI; XXII; XIV; LXXXV là?
A. 11; 22; 14; 535
B. 11; 21; 14; 85
C. 11; 22; 16; 75
D. 11; 22; 14; 85
- Câu 19 : Thêm số 8 vào sau số tự nhiên có ba chữ số thì ta được số tự nhiên mới là
A. Tăng 8 đơn vị số với số tự nhiên cũ.
B. Tăng gấp 10 lần và thêm 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
C. Tăng gấp 10 lần so với số tự nhiên cũ.
D. Giảm 10 lần và 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
- Câu 20 : Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5} và tập hợp B = {3; 4; 5}. Kết luận nào sau đây đúng?
A. A ⊂ B
B. B ⊂ A
C. B ∈ A
D. A ∈ B
- Câu 21 : Cho tập hợp M = {0; 2; 4; 6; 8}. Kết luận nào sau đây sai?
A. {2; 4} ⊂ M
B. 0 ⊂ M
C. 2 ∈ M
D. 7 ∉ M
- Câu 22 : Cho tập hợp A = {x ∈ N|2 < x ≤ 7}. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. 7 ∈ A
B. Tập hợp B gồm có 5 phần tử.
C. 2 ∈ A
D. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 7
- Câu 23 : Viết tập hợp con khác tập hợp rỗng của tập hợp A = {3; 5}
A. {3}; {3; 5}
B. {3}; {5}
C. {3; 5}
D. {3}; {5}; {3; 5}
- Câu 24 : Dùng ba chữ số 0; 4; 6 để viết tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau. Tập hợp này có bao nhiêu phần tử?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
- Câu 25 : Cho tập hợp A = {x ∈ N|1990 ≤ x ≤ 2009}. Số phần tử của tập hợp A là?
A. 20
B. 21
C. 19
D. 22
- Câu 26 : Tập hợp C là số tự nhiên x thỏa mãn x - 10 = 15 có số phần tử là?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 27 : Số phần tử của tập hợp P gồm các chữ cái của cụm từ “WORLD CUP”
A. 9
B. 6
C. 8
D. 7
- Câu 28 : Cho tập hợp B = {m; n; p; q}. Số tập hợp con có 2 phần tử của tập hợp B là?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 29 : Tính tổng 1 + 2 + 3 + .... + 2018 bằng?
A. 4074342
B. 2037171
C. 2036162
D. 2035152
- Câu 30 : Không tính giá trị cụ thể, hãy so sánh A = 1987657.1987655 và B = 1987656.1987656
A. A > B
B. A < B
C. A ≤ B
D. A = B
- Câu 31 : Tổng 1 + 3 + 5 + 7 + .... + 97 có
A. Số có chữ số tận cùng là 7.
B. Số có chữ số tận cùng là 2.
C. Số có chữ số tận cùng là 3.
D. Số có chữ số tận cùng là 1.
- Câu 32 : Tìm số tự nhiên x thỏa mãn (x - 4).1000 = 0
A. x = 4
B. x = 3
C. x = 0
D. x = 1000
- Câu 33 : Số tự nhiên nào dưới đây thỏa mãn 2018.(x - 2018) = 2018
A. x = 2017
B. x = 2018
C. x = 2019
D. x = 2020
- Câu 34 : Tính nhanh 49.15 - 49.5 được kết quả là
A. 490
B. 49
C. 59
D. 4900
- Câu 35 : Kết quả của phép tính 12.100 + 100.36 - 100.19 là?
A. 29000
B. 3800
C. 290
D. 2900
- Câu 36 : Tính (368 + 764) - (363 + 759)
A. 10
B. 5
C. 20
D. 15
- Câu 37 : Thực hiện phép tính (56.35 + 56.18):53 ta được kết quả
A. 12
B. 28
C. 53
D. 56
- Câu 38 : Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn .x - .x = 145 - 255:51
A. x = 20
B. x = 30
C. x = 40
D. x = 80
- Câu 39 : Câu nào dưới đây là đúng khi nào về giá trị của A = 18{420:6 + [150 - (68.2 - .5)]}
A. Kết quả có chữ số tận cùng là 3.
B. Kết quả là số lớn hơn 2000.
C. Kết quả là số lớn hơn 3000.
D. Kết quả là số lẻ
- Câu 40 : Thực hiện phép tính ( + + ): ta được kết quả?
A. 132
B. 312
C. 213
D. 215
- Câu 41 : Trong các số sau, số nào là ước của 12?
A. 5
B. 8
C. 12
D. 24
- Câu 42 : Tìm tất cả các bội của 3 trong các số sau: 4; 18; 75; 124; 185; 258
A. {4; 75; 124}
B. {18; 124; 258}
C. {75; 124; 258}
D. {18; 75; 258}
- Câu 43 : Tìm x thuộc bội của 9 và x < 63
A. x ∈ {0; 9; 18; 28; 35}
B. x ∈ {0; 9; 18; 27; 36; 45; 54}
C. x ∈ {9; 18; 27; 36; 45; 55; 63}
D. x ∈ {9; 18; 27; 36; 45; 54; 63}
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số