Trắc nghiệm vật lý 10 bài 13: Lực ma sát
- Câu 1 : Lực ma sát trượt
A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần.
B. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực
C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật
D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc
- Câu 2 : Một vật có trọng lượng N trượt trên một mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ. Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là:
A. ${F}_{mst}{=}{μ}_{t}{N}$
B. ${F}_{mst}={μ}_{t}\overrightarrow{N}$
C. $\overrightarrow{F}_{mst}={μ}_{t}\overrightarrow{N}$
D. $\overrightarrow{F}_{mst}={μ}_{t}{N}$
- Câu 3 : Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = ${6}{.}{10}^{4}{N}$. Lấy g = 10${m}{/}{s}^{2}$. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là
A. 0,075
B. 0,06
C. 0,02
D. 0,08
- Câu 4 : Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10${m}{/}{s}^{2}$. Độ lớn của lực ma sát là
A. 1000 N
B. 10000 N
C. 100 N
D. 10 N
- Câu 5 : Một đầu máy tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3${m}{/}{s}^{2}$. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa tao xe và mặt đường là 0,02. Lấy $g = {10} m/{s^2}$. Lực kéo của đầu máy tạo ra là
A. 4000 N
B. 3200 N
C. 2500 N
D. 5000 N
- Câu 6 : Khi đẩy một ván trượt bằng một lực ${F}_{1}$= 20 N theo phương ngang thì nó chuyển động thẳng đều. Nếu chất lên ván một hòn đá nặng 20kg thì để nó trượt đều phải tác dụng lực ${F}_{2}$= 60 N theo phương ngang. Tìm hệ số ma sát trượt giữa tấm ván và mặt sàn.
A. 0,25
B. 0,2.
C. 0,1
D. 0,15
- Câu 7 : Một vật có khối lượng 100 kg đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m, vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g = 10 ${m}{/}{s}^{2}$. Lực phát động tác dụng vào vật theo phương song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là
A. 198 N.
B. 45,5 N
C. 100 N
D. 316 N
- Câu 8 : Một ô tô có khối lượng 1,2 tấn bắt đầu khởi hành từ trạng thái đứng yên nhờ lực kéo của động cơ 600 N. .Biết hệ số ma sát của xe là 0,02. Lấy g = 10${m}{/}{s}^{2}$. Biết lực kéo song song với mặt đường. Sau 10 s kể từ lúc khởi hành, tốc độ chuyển động của ô tô là
A. 24 m/s
B. 4 m/s
C. 3,4 m/s.
D. 3 m/s
- Câu 9 : Một vật có khối lượng 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 ${m}{/}{s}^{2}$. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 4,5 N theo phương song song với mặt bàn trong khoảng thời gian 2 giây rồi thôi tác dụng. Quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại là
A. 1 m
B. 4 m
C. 2 m
D. 3 m
- Câu 10 : Một khúc gỗ khối lượng 2 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực F hướng chếch lên và hợp với phương nằm ngang một góc ${α}{=}{30}^{o}$. Khúc gỗ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,0 ${m}{/}{s}^{2}$ trên sàn. Biết hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sàn là 0,2. Lấy g = 10${m}{/}{s}^{2}$. Giá trị của F là
A. 4,24 N
B. 4,85 N
C. 6,21 N
D. 5,12 N
- Câu 11 : Một vật đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 15 m/s thì trượt lên một cái dốc dài 100 m cao 10 m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là ${μ}$= 0,05. Lấy g = 10${m}{/}{s}^{2}$. Quãng đường dốc vật đi được đến khi dừng hẳn và tốc độ của vật khi nó trở lại chân dốc lần lượt là
A. 100 m và 8,6 m/s.
B. 75 m và 4,3 m/s
C. 100 m và 4,3 m/s.
D. 75 m và 8,6 m/s
- Câu 12 : Một mẩu gỗ có khối lượng m = 250 g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc tức thời ${v}_{0}$= 5 m/s. Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại và quãng đường nó đi được cho tới lúc đó. Hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và sàn nhà là ${μ}_{t}$= 0,25. Lấy g = 10${m}{/}{s}^{2}$
A. 1 s, 5 m
B. 2 s, 5 m.
C. 1 s, 8 m
D. 2 s, 8 m
- Câu 13 : Một cái hòm có khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 20° như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà ${μ}_{t}$= 0,3.
A. 56,4 N
B. 46,5 N
C. 42,6 N
D. 52,3 N
- Câu 14 : Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc ${α}$ (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật mà mặt phẳng nghiêng là ${μ}_{t}$. Khi được thả ra, vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào nhữn đại lượng nào?
A. ${μ}_{t}$, m, α
B. ${μ}_{t}$, g, α
C. ${μ}_{t}$, m, g
D. ${μ}_{t}$, m, g, α
- Câu 15 : Một cái hòm khối lượng m = 40kg đặt trên mặt sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là ${μ}_{t}$ = 0,2. Người ta đẩy hòm bằng một lực F = 200N theo phương hợp với phương nằm ngang một góc ${α}$= 30°, chếch xuống phía dưới (Hình vẽ). Gia tốc của hòm là
A. 1,87${m}{/}{s}^{2}$
B. 2,87${m}{/}{s}^{2}$
C. 0,87${m}{/}{s}^{2}$
D. 3,87${m}{/}{s}^{2}$
- Câu 16 : Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang ${F}{ }{=}{ }{6}{.}{10}^{4}{N}$. Lấy g = 10m/${s}^{2}$. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là:
A. 0,075.
B. 0,06.
C. 0,02
D. 0,08.
- Câu 17 : Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,5. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/${s}^{2}$
A. F=45N
B. F=900N
C. F>450N
D. F=450N
- Câu 18 : Một xe tải có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe với mặt đường là 0,2. Lấy g = 10m/${s}^{2}$. Độ lớn của lực ma sát là:
A. 1000 N.
B. 10000 N.
C. 100 N.
D. 10 N.
- Câu 19 : Một người có trọng lượng 150N tác dụng một lực 30N song song với mặt phẳng nghiêng, đã đẩy một vật có trọng lượng 90N trượt lên trên mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn:
A. ${30}{N}{
B. ${F}_{{{m}{s}}}{=}{30}{N}$
C. ${F}_{{{m}{s}}}{=}{90}{N}$
D. ${F}_{{{m}{s}}}{
- Câu 20 : Một đầu mát tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3m/${s}^{2}$. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa toa xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10m/${s}^{2}$. Lực kéo của đầu máy tạo ra là:
A. 4000 N
B. 3200 N
C. 2500 N
D. 2640 N
- Câu 21 : Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang bằng một lực 150N. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt sàn là 0,35. Lấy g = 10m/${s}^{2}$. Hỏi thùng có chuyển động không? Lực ma sát tác dụng lên thùng là bao nhiêu?
A. thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 175N
B. thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 170N
C. thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 175N
D. thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 150N
- Câu 22 : Một xe điện đang chạy với vận tốc ${v}_{0}$ = 36km/h thì hãm phanh đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường ray. Kể từ lúc hãm phanh, xe điện còn đi được bao xa nữa thì dừng hẳn. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Cho g = 9,8m/${s}^{2}$.
A. 25,51m
B. 20,25m
C. 16,8m
D. 16,67m
- Câu 23 : Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?
A. 20m
B. 500m
C. 100m
D. 50m
- Câu 24 : Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là 15m/s. Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng trong 10s. Khối lượng của xe là
A. 3000kg
B. 2500kg
C. 2000kg
D. 1500kg
- Câu 25 : Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1.Lấy g = 9,8m/${s}^{2}$.
A. 2,5m/${s}^{2}$
B. 1,15m/${s}^{2}$
C. 4,05m/${s}^{2}$
D. 3,08m/${s}^{2}$
- Câu 26 : Đặt một cái ly lên trên một tờ giấy nhẹ đặt trên bàn rồi dùng tay kéo tờ giấy theo phương ngang.
A. 3m/${s}^{2}$
B. 0,03m/${s}^{2}$
C. 1,5m/${s}^{2}$
D. 0,15m/${s}^{2}$
- Câu 27 : Một vật trượt trên mặt đường nằm ngang, đi được một quãng đường 48 m thì dừng hẳn. Biết lực ma sát trượt có độ lớn bằng 0,06 lần trọng lượng của vật. Cho g = 10m/${s}^{2}$. Cho chuyển động của vật là chậm dần đều. Tính vận tốc ban đầu của vật.
A. 7,6m/s
B. 6,7m/s
C. 5,4m/s
D. 4,5m/s
- Câu 28 : Một vật có khối lượng m = 100kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100m vật đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là ${10}^{{{-}{6}}}$ = 0,05. Lấy g = 9,8m/${s}^{2}$. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là
A. 59N
B. 697N
C. 99N
D. 599N
- Câu 29 : Ô-tô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực đẩy của động cơ vì:
A. Không có lực ma sát với mặt đường
B. Trọng lực cân bằng với phản lực
C. Các lực tác dụng vào ô-tô cân bằng nhau
D. Lực kéo lớn hơn lực ma sát trượt
- Câu 30 : Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
A. có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động và đủ để thắng lực ma sát.
B. có nội lực tác dụng lên vật. Nội lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
C. có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
D. có nội lực tác dụng lên vật. Nội lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động và đủ để thắng lực ma sát.
- Câu 31 : Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
A. tăng lên
B. tăng hoặc giảm
C. giảm đi
D. không đổi
- Câu 32 : Lực ma sát trượt xuất hiện:
A. ở phía dưới mặt tiếp xúc khi hai vật đặt trên bề mặt của nhau.
B. ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.
C. khi hai vật đặt gần nhau.
D. khi có hai vật ở cạnh nhau.
- Câu 33 : Lực ma sát trượt không có đặc điểm nào sau đây?
A. ngược chiều với chiều chuyển động của vật
B. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc
C. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực
D. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc
- Câu 34 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát trượt?
A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần.
B. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực
C. tỉ lệ thuận với tốc độ của vật
D. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc
- Câu 35 : Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng:
A. không đổi.
B. giảm xuống.
C. tăng tỉ lệ với tôc độ của vật.
D. tăng tỉ lệ bình phương tốc độ của vật.
- Câu 36 : Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:
A. tăng 2 lần
B. tăng 4 lần
C. giảm 2 lần
D. không đổi
- Câu 37 : Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:
A. không đổi.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. tăng 2 lần.
- Câu 38 : Đặc điểm của lực ma sát trượt?
A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt
B. Có hướng ngược hướng của vận tốc
C. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
D. Tất cả đều đúng
- Câu 39 : Một vật có trọng lượng N trượt trên một mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là ${10}^{{{-}{6}}}$. Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là:
A. ${F}_{mst}={μ}_{t}{N}$
B. ${F}_{mst}={μ}_{t}\overrightarrow{N}$
C. $\overrightarrow{F}_{mst}={μ}_{t}\overrightarrow{N}$
D. $\overrightarrow{F}_{mst}={μ}_{t}{N}$
- Câu 40 : Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?
A. $\overrightarrow{F}_{mst}={μ}_{t}{N}$
B. ${F}_{mst}={μ}_{t}\overrightarrow{N}$
C. $\overrightarrow{F}_{mst}={μ}_{t}\overrightarrow{N}$
D. ${F}_{mst}={μ}_{t}{N}$
- Câu 41 : Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là:
A. lực của người kéo tác dụng vào mặt đất.
B. lực của mà thùng hàng tác dụng vào người kéo.
C. lực của người kéo tác dụng vào thùng hàng.
D. lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo.
- Câu 42 : Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là:
A. lực kéo của mỗi bên
B. khối lượng của mỗi bên
C. lực ma sát của chân và sàn đỡ
D. độ nghiêng của dây kéo
- Câu 43 : Khi một vật lăn trên mặt một vật khác:
A. Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó
B. Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và không có tác dụng cản trở sự lăn đó
C. Lực ma sát lăn không xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật
D. Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng làm gia tăng sự lăn đó
- Câu 44 : Lực ma sát lăn xuất hiện
A. ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật
B. ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và không có tác dụng cản trở sự lăn đó
C. ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng làm gia tăng sự lăn đó
D. ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó
- Câu 45 : Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:
A. >300N
B.
C. =300N
D. Không xác định
- Câu 46 : Chiều của lực ma sát nghỉ:
A. ngược chiều với gia tốc của vật
B. ngược chiều với vận tốc của vật
C. vuông góc với mặt tiếp xúc
D. tiếp tuyến với mặt tiếp xúc
- Câu 47 : Lực ma sát lăn có chiều
A. ngược chiều với gia tốc của vật
B. ngược chiều với vận tốc của vật
C. vuông góc với mặt tiếp xúc
D. tiếp tuyến với mặt tiếp xúc
- Câu 48 : Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì:
A. Phản lực
B. Quán tính
C. Lực ma sát
D. Lực tác dụng ban đầu
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do