Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Quy tắc hợp lực...
- Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy
A. Phân tích hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy
B. Trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm lực phân tích của hai lực đồng quy
C. Trượt hai lựctrên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy
D. Phân tích lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm lực phân tích của hai lực đồng quy
- Câu 2 : Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu
A. Di chuyển điểm đặt của một lực trên giá của nó
B. Tăng độ lớn của một trong ba lực lên gấp hai lần
C. Làm giảm độ lớn hai trong ba lực đi hai lần
D. Di chuyển giá của một trong ba lực
- Câu 3 : Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
A.
B.
C.
C.
- Câu 4 : Cho vật cân bằng dưới tác dụng của 3 lực như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây không đúng
A.
B.
C
D.
- Câu 5 : Vật rắn có khối lượng 2kg nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc . Lực căng dây có giá trị là bao nhiêu? Lấy g = 9,8và bỏ qua ma sát
A. 9,8N
B. 19,6N
C. 16,97N
D. 13,9N
- Câu 6 : Vật rắn có khối lượng 200g nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc . Lực căng dây có giá trị là bao nhiêu? Lấy g = và bỏ qua ma sát
A. 9,8N
B. 17N
C. 0,98N
D. 1,7N
- Câu 7 : Một diễn viên xiếc (coi là một vật rắn) có trọng lượng 800N đi xe đạp một bánh trên dây làm dây võng xuống một góc . Lực căng của dây treo có giá trị là bao nhiêu khi diễn viên xiếc đứng cân bằng? Coi dây không giãn.
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Một thanh đồng chất nằm cân bằng ở tư thế nằm ngang bởi hai sợi dây buộc vào hai đầu của nó như hình. Lực căng dây có độ lớn = 10N, góc . Trọng lượng của thanh bằng
A. 10N
B. 20N
C. 12N
D. 16N
- Câu 9 : Vật rắn có khối lượng 5kg được treo cân bằng trên mặt phẳng thẳng đứng bằng một sợi dây như hình vẽ. Bỏ qua ma sát, lấy g = , góc . Phản lực N của mặt phẳng thẳng đứng có giá trị là
A. 52N
B. 17,8N
C. 134,6N
D. 34,9N
- Câu 10 : Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4kg được treo vào tường thẳng đứng nhờ một sợi dây hợp với tường một góc . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = . Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn
A. 23N
B. 22,6N
C. 20N
D. 29,6N
- Câu 11 : Một chiếc thuyền nằm trên bờ sông như hình vẽ. Biết , lực căng của dây T = 100N. Lực do gió và nước tác dụng lên thuyền có giá trị
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Một chiếc thuyền nằm trên bờ sông như hình vẽ. Biết , lực căng của dây T = 50N. Lực do gió và nước tác dụng lên thuyền có giá trị
A.
B.
C.
D.
- Câu 13 : Vật nặng m = 2,5kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng ngang và hợp với nhau góc không đổi. Lực kéo đặt vào mỗi dây là F = 10N, lấy g = . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang có giá trị là
A. 0,71
B. 0,35
C. 0,49
D. 0,83
- Câu 14 : Vật nặng m = 2kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng ngang và hợp với nhau góc không đổi. Lực kéo đặt vào mỗi dây là F = 10N, lấy g = . Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang có giá trị là
A. 19,3 N
B. 17,3 N
C. 5,2 N
D. 10 N
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do