Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện p...
- Câu 1 : Câu 40. Việc xây dựng tủ sách pháp luật trong nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Ban hành pháp luật.
B. Sửa đổi pháp luật.
C. Phổ biến pháp luật.
D.Thực hiện pháp luật.
- Câu 2 : Trách nhiệm bảo đảm cho pháp luật được mọi người thi hành và tuân thủ trong thực thế thuộc về
A. tất cả mọi người.
B. Nhà nước.
C. cơ quan hành Pháp.
D. hính phủ.
- Câu 3 : Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung cho nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng
A. sức mạnh của quyền lực Nhà nước.
B. ý chí của nhà nước.
C. sức mạnh vũ lực của nhà nước.
D. quy định của nhà nước.
- Câu 4 : Sức mạnh đặc trưng của pháp luật là
A. tính thuyết phục.
B. hình phạt.
C. tính công bằng.
D. quyền lực.
- Câu 5 : Phương án nào sau đây là một trong những tính chất của pháp luật?
A. Quy phạm phổ biến.
B. Quy định rộng.
C. Ràng buộc phổ biến.
D. Quy mô rộng khắp.
- Câu 6 : Đặc trưng nào sau đây của pháp luật khiến cho quy phạm pháp luật khác với quy phạm đạo đức?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.
D. Tính nhân văn , cao cả.
- Câu 7 : Khoản 1 Điều 16 Hiến pháp (2013) của Nhà nước ta quy định “ Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. phạm p Tính quyhổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính nhân văn, cao cả.
- Câu 8 : Đặc trưng nào của pháp luật đòi hỏi ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông và cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu.
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính bắt buộc chung.
- Câu 9 : Văn bản quy phạm pháp luật nào có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta?
A. Nghị quyết.
B. Hiến pháp.
C. Quyết định.
D. Pháp lệnh.
- Câu 10 : Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh B ban hành quy chế làm việc cảu Ủy ban nhân dân tỉnh nhiệm kì 2016 – 2021.
B. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh B về việc bãi bỏ văn bản do Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành trước đó.
C. Chỉ thị 25/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường.
D. Lệnh công bố hiến pháp của Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Câu 11 : Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây?
A.Nghị quyết.
B. Thông tư.
C. Quyết định.
D. Pháp lệnh.
- Câu 12 : Bộ luật tố tụng hình sự của nước ta do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào dưới đây xây dựng, ban hành, sửa đổi?
A. Chính phủ.
B. Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
C. Quốc hội.
D. Chủ tịch nước.
- Câu 13 : Bộ luật hình sự củu nước ta thực hiện nay do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào công bố?
A. Chủ tịch nước.
B. Quốc hội.
C.Thủ tướng chính phủ.
D. Chính phủ.
- Câu 14 : Bộ luật dân sự của nước ta hiện nay do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào công bố?
A. Quốc hội.
B. Thủ tướng chính phủ.
C. Chính phủ.
D. Chủ tịch nước.
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 Pháp luật và đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 Công dân với các quyền tự do cơ bản
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Ôn tập công dân với pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8 Pháp luật với sự phát triển của công dân
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9 Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 10 Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại