Giải Sinh học 10 Phần 2: Sinh học tế bào !!
- Câu 1 : Quan sát hình 3.2 và cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh?
- Câu 2 : Các nguyên tố vi lượng có vai trò như thế nào đối với sự sống? Cho một vài ví dụ về nguyên tố vi lượng ở người.
- Câu 3 : Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học trước hết lại phải tìm xem ở đó có nước hay không?
- Câu 4 : Trình bày cấu trúc hoá học của nước và vai trò của nước trong tế bào.
- Câu 5 : Hãy kể tên các loại đường mà em biết và nêu chức năng của chúng đối với tế bào.
- Câu 6 : Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại:
- Câu 7 : Nêu các cấu trúc và chức năng của các loại cacbohiđrat.
- Câu 8 : Nêu và cho biết chức năng của các loại lipit.
- Câu 9 : Nếu cấu trúc bậc 1 của protein bị thay đổi, ví dụ axit amin này bằng axit amin khác thì chức năng của protein có bị thay đổi không? Giải thích.
- Câu 10 : Nêu một vài loại protein trong tế bào người và cho biết các chức năng của chúng.
- Câu 11 : Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu?
- Câu 12 : Quan sát hình 6.1 và mô tả cấu trúc của phân tử ADN.
- Câu 13 : Hãy cho biết các đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
- Câu 14 : Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng theo tiêu chí nào?
- Câu 15 : Nêu sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN.
- Câu 16 : Nếu phân tử ADN có cấu trúc quá bền vững cũng như trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì thế giới sinh vật có thể vật đa dạng như ngày nay không?
- Câu 17 : Tại sao cũng chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?
- Câu 18 : Kích thước nhỏ đem lại ưu thể gì cho các tế bào nhân sơ?
- Câu 19 : Nếu loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào trong các dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu. Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét gì về vai trò của thành tế bào?
- Câu 20 : Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì?
- Câu 21 : Tế bào chất là gì?
- Câu 22 : Nêu chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn.
- Câu 23 : Nêu vai trò của vùng nhân đối với tế bào vi khuẩn.
- Câu 24 : Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu thế gì?
- Câu 25 : Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân. Em hãy cho biết các con ếch này có đặc điểm của loài nào? Thí nghiệm này có thể chứng minh được điều gì về nhân tế bào?
- Câu 26 : Dựa vào hình 8.2, hãy cho biết những bộ phận nào của tế bào tham gia vào việc vận chuyển một prôtêin ra khỏi tế bào.
- Câu 27 : Mô tả cấu trúc của nhân tế bào.
- Câu 28 : Nêu các chức năng của lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt.
- Câu 29 : Trình bày cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi.
- Câu 30 : Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất?
- Câu 31 : Nêu cấu tạo và chức năng của ribôxôm.
- Câu 32 : Nêu các điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
- Câu 33 : ế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất?
- Câu 34 : Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không?
- Câu 35 : Tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào nào có nhiều lizôxôm nhất?
- Câu 36 : Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp.
- Câu 37 : Nêu cấu trúc và chức năng của ti thể.
- Câu 38 : Nêu cấu trúc và chức năng của lizôxôm.
- Câu 39 : Nêu các chức năng của không bào.
- Câu 40 : Tại sao khi ghép các mô cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan lạ đó?
- Câu 41 : Nêu cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào.
- Câu 42 : Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.
- Câu 43 : Phân biệt thành tế bào thực vật với thành tế bào của vi khuẩn và nấm.
- Câu 44 : Chất nền ngoại bào là gì? Nêu chức năng của chất nền ngoại bào.
- Câu 45 : Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Câu 46 : Thế nào là vận chuyển thụ động?
- Câu 47 : Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động
- Câu 48 : Tại sao muốn giữ rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau?
- Câu 49 : Khi tiến hành ẩm bào làm thế nào tế bào có thể chọn được các chất cần thiết trong số hàng loạt các chất có ở xung quanh để đưa vào tế bào?
- Câu 50 : Nêu ví dụ về dạng năng lượng trong tế bào
- Câu 51 : Thế nào là năng lượng?
- Câu 52 : Năng lượng được tích trữ trong tế bào dưới dạng nào? Năng lượng của tế bào được dự trữ trong các hợp chất nào?
- Câu 53 : Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng của phân tử ATP.
- Câu 54 : Giải thích khái niệm chuyển hóa vật chất.
- Câu 55 : Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulozơ?
- Câu 56 : Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường chuyển hóa giả định. Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
- Câu 57 : Nêu cấu trúc và cơ chế tác động của enzim.
- Câu 58 : Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm thậm chí bị mất hoàn toàn?
- Câu 59 : Tế bào nhân thực có các bào quan có màng bao bọc cũng như có lưới nội chất chia chất tế bào thành những khoang tương đối cách biệt có lợi gì cho sự hoạt động của các enzim? Giải thích .
- Câu 60 : Tại sao, tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?
- Câu 61 : Qua quá trình đường phân và chu trình Crep, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP? Theo em, số phân tử ATP này có mang toàn bộ năng lượng của glucozơ ban đầu hay không? Nếu không thì phần năng lượng còn lại nằm ở đâu?
- Câu 62 : Thế nào là hô hấp tế bào? Quá trình hít thở của con người có liên quan như thế nào với quá trình hô hấp tế bào?
- Câu 63 : Hô hấp tế bào có thể được chia thành mấy giai đoạn chính? Là những giai đoạn nào? Mỗi giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào diễn ra ở đâu?
- Câu 64 : Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao?
- Câu 65 : Theo em câu nói: “Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng” có chính xác không? Vì sao?
- Câu 66 : Quang hợp được thực hiện ở những nhóm sinh vật nào?
- Câu 67 : Những phân tử nào chịu trách nhiệm hấp thụ năng lượng ánh sáng cho quang hợp?
- Câu 68 : Oxi được sinh ra từ chất nào và trong pha nào của quá trình quang hợp?
- Câu 69 : Ở thực vật, pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu và tạo ra sản phẩm gì để cung cấp cho pha tối?
- Câu 70 : Pha tối của quang hợp diễn ra ở đâu? Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C3 là gì? Tại sao người ta lại gọi con đường C3 là chu trình
- Câu 71 : Dựa vào hình 18.2, hãy giải thích do đâu nguyên phân lại có thể tạo ra được 2 tế bào con có bộ NST giống y hệt tế bào mẹ.
- Câu 72 : Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào?
- Câu 73 : Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
- Câu 74 : Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?
- Câu 75 : Nêu ý nghĩa của nguyên phân?
- Câu 76 : Quan sát hình 19.1 và giải thích tại sao giảm phân lại tạo ra được các tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửa?
- Câu 77 : Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm phân I.
- Câu 78 : Hiện tượng các NST tương đồng bắt đôi với nhau có ý nghĩa gì?
- Câu 79 : Nêu sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân.
- Câu 80 : Nếu ý nghĩa của quá trình giảm phân .
- Câu 81 : Tại sao cùng một kì nào đó của nguyên phân trên tiêu bản lại có thể trông rất khác nhau?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 30 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 29 Cấu trúc của các loại virut
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 31 Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 32 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 33 Ôn tập phần sinh học vi sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 1 Các cấp tổ chức của thế giới sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 2 Các giới sinh vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 3 Các nguyên tố hóa học và nước
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 4 Cacbohiđrat và lipit
- - Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 5 Protêin