Giải Vật Lí 7: Chương 2: Âm học !!
- Câu 1 : Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu.
- Câu 2 : Em hãy kể tên một số nguồn âm.
- Câu 3 : Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.
- Câu 4 : Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
- Câu 5 : Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không.
- Câu 6 : Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối... phát ra âm được không?
- Câu 7 : Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.
- Câu 8 : Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột dao động không?
- Câu 9 : Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới
- Câu 10 : Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong mười giây và ghi kết quả vào bảng sau:
- Câu 11 : Từ bảng trên, hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn?
- Câu 12 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Câu 13 : Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống:
- Câu 14 : Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?
- Câu 15 : Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?
- Câu 16 : Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, em hãy lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Trong trường hợp: nào âm phát ra cao hơn? Hãy giải thích?
- Câu 17 : Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:
- Câu 18 : Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Câu 19 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Câu 20 : Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
- Câu 21 : Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3.
- Câu 22 : Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
- Câu 23 : Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào?
- Câu 24 : Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
- Câu 25 : So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền.
- Câu 26 : Âm truyền tới tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ?
- Câu 27 : Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?
- Câu 28 : Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì?
- Câu 29 : Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép.
- Câu 30 : Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào?
- Câu 31 : Hãy nêu thí dụ chứng tỏ âm có truyền trong môi trường lỏng.
- Câu 32 : Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.
- Câu 33 : Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao?
- Câu 34 : Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó?
- Câu 35 : Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời?
- Câu 36 : Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
- Câu 37 : Trong những vật sau đây, vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém? Miếng xốp, mặt gương, áo len, mặt đá hoa, ghế đệm mút, tấm kim loại, cao su xốp, tường gạch
- Câu 38 : Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang.
- Câu 39 : Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai (hình 14.3), đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?
- Câu 40 : Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển.
- Câu 41 : Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong những trường hợp nào dưới đây?
- Câu 42 : Hình nào trong các hình 15.1, 15.2, 15.3 thể hiện tiếng ồn đến mức ô nhiễm tiếng ồn? Vì sao em biết?
- Câu 43 : Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?
- Câu 44 : Từ các thông tin về các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông nêu trên, hãy điền các biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn vào chỗ trống trong bảng dưới đây:
- Câu 45 : Hãy nêu tên một số vật liệu phản xạ âm tốt thường được dùng để cách âm.
- Câu 46 : Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được đối với hình vẽ 15.2; 15.3.
- Câu 47 : Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sống và đề ra một vài biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó.
- Câu 48 : Viết đầy đủ các câu sau đây:
- Câu 49 : Đặt câu với các từ và cụm từ sau:
- Câu 50 : Hãy cho biết âm có thể truyền qua môi trường nào sau đây?
- Câu 51 : Âm phản xạ là gì?
- Câu 52 : Tiếng vang là gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
- Câu 53 : Hãy chọn từ thích hợp: mềm, cứng, nhẵn, gồ ghề để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 54 : Trường hợp nào dưới đây có ô nhiễm tiếng ồn.
- Câu 55 : Hãy liệt kê một số vật liệu cách âm tốt.
- Câu 56 : Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm trong những nhạc cụ sau: đàn ghita, kèn lá, sáo, trống.
- Câu 57 : Hãy đánh dấu vào câu đúng.
- Câu 58 : Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra tiếng to và tiếng nhỏ?
- Câu 59 : Dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra âm cao và âm thấp?
- Câu 60 : Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không có thể trò chuyện với nhau mà không cần sử dụng micrô và tai nghe bằng cách chạm hai cái mũ của họ vào nhau. Hãy giải thích âm đã truyền đến tai hai người đó như thế nào?
- Câu 61 : Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng chân ra còn nghe thấy một âm thanh khác giông như có người đang theo sát?
- Câu 62 : Khi nào thì tai nghe được âm to nhất?
- Câu 63 : Giả sử một bệnh viện nằm cạnh một đường quốc lộ có nhiều xe qua lại. Hãy đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này.
- Câu 64 : Theo hàng ngang:
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi