Các dạng bài tập Ancol - Phenol có lời giải chi ti...
- Câu 1 : Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mc : mH: mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?
A. 7.
B. 10.
C. 3.
D. 9.
- Câu 2 : Cho 204,24 gam 1 ankanol X phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 30,912 lít H2 (đktc). Vậy X là
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H7OH.
D. C4H9OH
- Câu 3 : Cho 204,24 gam 1 ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu được H2 và 344,655 gam muối. Vậy X là
A. CH4O
B. C2H6O.
C. C3H8O
D. C4H10O
- Câu 4 : Cho 81,696 gam 1 ancol đơn chức no mạch hở X phản ứng vừa đủ với 40,848 gam Na. Vậy X là
A. metanol.
B. etanol.
C. propan-1-ol
D. butan-2-ol.
- Câu 5 : Cho 1 ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu được 75,276 gam muối và 8,7822 lít H2 (đktc). Vậy X là
A. ancol metylic
B. ancol etylic
C. ancol propylic.
D. ancol butylic.
- Câu 6 : Cho 72,036 gam 1 ancol đơn chức Y phản ứng với K dư thu được 13,9104 lít H2 (đktc). Vậy Y là
A. C2H5OH.
B. C3H5OH.
C. C7H7OH
D. CH3OH
- Câu 7 : Cho 68,913 gam 1 ancol hai chức Z phản ứng hết với Na thu được 24,8976 lít H2 (đktc). Vậy Z là
A. C2H6O2
B. C3H8O2
C. C4H10O2
D. C5H10O2
- Câu 8 : Cho 0,8 mol hỗn hợp A gồm 3 ancol có công thức phân tử lần lượt là C2H6O2, C3H8O2 và C8H10O2 phản ứng vừa đủ với Na, phản ứng xong thu được V lít H2 (đktc). Vậy giá trị của V là
A. 4,48
B. 8,96.
C. 17,92
D. 35,84
- Câu 9 : Cho 826,367 gam 1 ancol no mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 27,094 gam H2. Biết phân tử khối của Z nhỏ hơn 125 đvc. Vậy Z là
A. C2H5OH.
B. C2H4(OH)2
C. C3H6(OH)
D. C4H6(OH)4
- Câu 10 : Cho 478,661 gam ancol T phản ứng với Na dư thu được 15,6085 gam H2. Biết số mol Na phản ứng gấp ba lần số mol muối tương ứng tạo thành. Vậy T là
A. C2H4(OH)2.
B. C4H7(OH)3
C. C3H8(OH)3
D. C3H6(OH)2
- Câu 11 : Cho metanol phản ứng vừa đủ với kim loại kiềm M thu được 416,556 gam muối và 3,857 mol H2. M là
A. Li (7).
B. Na (23)
C. K(39).
D. Rb (85)
- Câu 12 : Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng với Na dư thu được 2,8 lít H2 (đktc). Vậy công thức của 2 ankanol trong hỗn hợp X là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH
- Câu 13 : Cho m gam hỗn hợp M gồm metanol, etanol và propenol phản ứng vừa đủ với Na thu được V lít H2 (đktc) và (m + 3,52) gam muối. Vậy giá trị của V là
A. 3,584.
B. 1,792.
C. 0,896.
D. 0,448.
- Câu 14 : Cho a mol một ancol no mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được tối thiểu 2a mol khí H2. Vậy số nguyên tử cacbon trong Z có thể là
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4
- Câu 15 : Cho 49,68 gam 1 ancol mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với 27,3 gam K thu được khí H2 và 76,29 gam chất rắn. Vậy Z là
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H7OH.
D. C4H7OH
- Câu 16 : Cho 100 gam dung dịch etanol 46% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được V lít H2 (đktc).Vậy giá trị V là
A. 89,6
B. 56,0
C. 44,8
D. 11,2
- Câu 17 : Cho 1 ancol mạch hở Z phản ứng vừa đủ với 1,15 gam Na thu được 2,62 gam muối và số mol khí sinh ra bằng 2,5 lần số mol Z đã phản ứng. Vậy tổng số nguyên tử có trong 1 phân tử Z là
A. 22.
B. 25
C. 28.
D. 31
- Câu 18 : Cho 44,4 gam hỗn hợp gồm butan-1-ol và 1 ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu được H2 và 57,6 gam muối. Vậy X không thể là
A. 2-metylpropan-1-ol
B. ancol tert butylic
C. 3- metylpropan-2-ol
D. butan-2-ol.
- Câu 19 : Đốt cháy hoàn toàn 1 ankanol X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Vậy X là
A. CH4O.
B. C2H6O
C. C3H8O
D. C4H10O
- Câu 20 : Cho 22,8 gam hỗn hợp gồm 2 ankanol A và B (trong đó có số mol 2 ancol bằng nhau và MA< MB) phản ứng hoàn toàn với Na vừa đủ thu được H2 và 31,16 gam muối. Chọn phát biểu không đúng
A. % khối lượng của A và B trong hỗn hợp bằng nhau
B. tổng số nguyên tử cacbon của A và B bằng 6
C. Số đồng phân ancol của B tối đa bằng 8 đồng phân
D. A chỉ có 1 đồng phân cấu tạo ancol
- Câu 21 : Cho 50 gam dung dịch metanol 64% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị V là
A. 11,2
B. 22,4
C. 33,6
D. 44,8
- Câu 22 : Cho m gam dung dịch etanol 46% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 89,6 lít H2 (đktc). Giá trị m là
A. 200.
B. 400
C. 600
D. 800
- Câu 23 : Cho 37 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu được V lít H2 (đktc) và 50,2 gam muối. Vậy giá trị của V là
A. 6,72.
B. 4,48
C. 2,24
D. 13,44
- Câu 24 : Cho 29,2 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu được H2 và 49 gam muối. Vậy tổng khối lượng cacbon và hidro có trong hỗn hợp X lúc đầu là
A. 14,8
B. 22,0
C. 24,4
D. 0,4
- Câu 25 : Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
A. C3H5OH và C4H7OH
B. C3H7OH và C4H9OH
C. C2H5OH và C3H7OH
D. CH3OH và C2H5OH
- Câu 26 : Cho 1 ancol mạch hở Z (trong đó có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử cacbon) phản ứng hoàn toàn với 2,3 gam Na thu được 4,97 gam chất rắn và 1,008 lít H2 (đktc). Vậy Z là
A. C2H6O2
B. C3H8O3
C. C4H10O4
D. C5H10O5
- Câu 27 : Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml, của nước là 1,0 g/ml. Giá trị của V là:
A. 4,256
B. 2,128
C. 3,360
D. 0,896
- Câu 28 : Cho 100 gam dung dịch methanol 64% phản ứng hoàn toàn với K dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị V là
A. 11,2
B. 22,4.
C. 44,8.
D. 67,2
- Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn 81,696 gam 1 ankanol X cần hết 5,328 mol O2. Vậy X là
A. CH4O
B. C2H6O
C. C3H8O
D. C4H10O
- Câu 30 : Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức X thu được (đktc). Vậy X là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C3H8O
D. C4H10O
- Câu 31 : Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X nhận thấy . Vậy X là
A. CH4O
B. C2H6O
C. C3H8O
D. C4H10O
- Câu 32 : Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức no mạch hở X nhận thấy . Vậy X là
A. CH4O
B. C2H6O
C. C3H8O
D. C4H10O
- Câu 33 : Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức Y thu được hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối so với hiđro bằng 15,5 và nhận thấy rằng phản ứng. Vậy Y là
A. C3H6O
B. C4H8O
C. C5H8O
D. C2H6O
- Câu 34 : Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiế cần vừa đủ 4,032 lít O2 (đktc). Vậy công thức phân tử của 2 ankanol trong hỗn hợp X là
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH
- Câu 35 : Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol Z thu được hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối của G so với oxi bằng 51/56. Biết Z chỉ có duy nhất 1 đồng phân cấu tạo ancol. Vậy công thức phân tử của Z là
A. C3H8O
B. C3H8O2
C. C3H8O3
D. C3H4O
- Câu 36 : Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam 1 ancol Z (có mạch cacbon hở và không phân nhánh) cần vừa đủ 11,2 lít không khí (đktc) (trong đó có 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) thu được . Vậy cấu tạo của Z có thể là
- Câu 37 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic thu được 1,4 mol CO2 và 2 mol H2O. Vậy giá trị của m là
A. 30,4
B. 24,8
C. 26,2
D. 31,8
- Câu 38 : Đốt cháy hoàn toàn 1 ankanol X cần hết 13,44 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 9 gam H2O. Vậy X là
A. CH4O
B. C2H6O
C. C3H8O
D. C4H10O
- Câu 39 : Đốt cháy hoàn toàn 81,696 gam 1 ankanol X thu được 9,5312 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy X là
A. CH4O
B. C2H6O
C. C3H8O
D. C4H10O
- Câu 40 : Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức X thu được hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có dG/He = 7,1. Vậy X là
A. CH4O
B. C2H6O
C. C3H8O
D. C4H10O
- Câu 41 : Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X nhận được (đktc). Vậy X là
A. CH4O.
B. C2H6O
C. C3H8O.
D. C4H10O
- Câu 42 : Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 5.
B. 4.
C. 3
D. 2.
- Câu 43 : Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A. C2H5OH và C3H7OH
B. C3H7OH và C4H9OH
C. C2H5OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH
- Câu 44 : Tách nước hoàn toàn 1 ankanol X thu được 1 chất hữu cơ Y có dY/X = 14/23. Vậy công thức của X là
A. CH4O
B. C2H6O
C. C3H8O
D. C4H10O
- Câu 45 : Tách nước hoàn toàn 1 ankanol X thu được 1 chất hữu cơ Y có dX/Y= 1,4375. Vậy công thức của X là
A. CH4O
B. C2H6O
C. C3H8O
D. C4H10O
- Câu 46 : Tách nước hoàn toàn 1 ankanol X thu được hỗn hợp G gồm 2 chất hữu cơ E và F (không tính đồng phân hình học) trong đó nE = 3nF và dG/X = 28/37. Vậy tên của X là
A. ancol iso butylic
B. ancol etylic
C. ancol sec butylic
D. 2,3-đimetylbutan-2-ol
- Câu 47 : Tách nước hoàn toàn 1 ancol đơn chức mạch hở Y thu được chất hữu cơ Z có 0,67 < dZ/X < 0,69. Vậy Y là
A. C2H6O
B. C3H8O
C. C3H6O
D. C3H4O
- Câu 48 : Tách nước 2a mol 1 ankanol X thu được 3a mol hỗn hợp G gồm chất hữu cơ Y, H2O và X. Hiệu suất là
A. 20%
B. 25%
C. 40%
D. 50%.
- Câu 49 : Tách nước a mol 1 ankanol X thu được a mol hỗn hợp G gồm chất hữu cơ Y, H2O và X. Nhiệt độ phù hợp
A. 140°C
B. 170°C
C. 180°C
D. 200°C
- Câu 50 : Đun 5,75 gam etanol với H2SO4 dung dịch ở 170°C. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lượt đi qua các bình chứa riêng rẽ: CuSO4 khan; NaOH đậm đặc; dung dịch brôm (dư) trong CCl4. Sau thí nghiệm khối lượng bình cuối cùng tăng thêm 2,1 gam. Hiệu suất chung của quá trình đehiđrat hóa etanol là
A. 59%.
B. 55%.
C. 60%.
D. 70%
- Câu 51 : Đem khử nước 15,48 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng H2SO4 đặc, ở 170°C, thu được hỗn hợp hai olefin và 5,4 gam nước. Công thức 2 ancol là
A. CH3OH và C2H5OH
B. C3H7OH và C4H9OH
C. C2H5OH và C3H7OH
D. C4H9OH và C5H11OH
- Câu 52 : Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức với H2SO4 đặc, ở 140°C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp ba ete. Cho biết 3 ete có số mol bằng nhau, giả sử các phản ứng hoàn toàn. Công thức hai ancol là
A. CH3OH và C3H7OH
B. CH3OH và C2H5OH
C. CH3OH và C4H9OH
D. C5H11OH và CH3OH
- Câu 53 : Cho 2 ancol A, B với MB = 2MA - 4. Tách nước hỗn hợp 2 ancol này, ngoài các ete chỉ thu được 1 anken. Xác định công thức cấu tạo của A, B
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C2H5OH và C4H9OH
D. CH3OH và C3H7OH
- Câu 54 : Tách nước hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp 2 ankanol thu được 18,2 gam hỗn hợp 2 anken liên tiếp. Vậy công thức của 2 ankanol đó là
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH
D. C4H9OH và C5H11OH
- Câu 55 : Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankanol thu được hỗn hợp G gồm 2 anken có phân tử khối khác nhau và tỉ lệ số mol của chúng là 2 : 3. Biết dG/He = 11,2. Vậy trong X chắc chắn không chứa ankanol nào sau đây
A. ancol etylic
B. ancol propylic
C. ancol butylic
D. ancol pentylic
- Câu 56 : Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc, ở 140°C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH, C4H7OH.
D. C3H7OH, C4H9OH
- Câu 57 : Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 5.
B. 4.
C. 3
D. 2
- Câu 58 : Đehiđrat hóa 1 ancol bậc hai M thu được olefin. Cho 3 gam M tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc). Đun nóng M với H2SO4 đặc ở 140°C thì sản phẩm tạo thành là
A. propen
B. điisopropylete
C. but-2-en
D. đisecbutyl ete
- Câu 59 : Để điều chế etilen người ta đun nóng ancol etylic 45° với dung dịch axit sunfuric đặc ở nhiệt độ 170°C, hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Thể tích ancol 45° cần đưa vào phản ứng để thu được 6,048 lít etilen (đktc) là
A. 20,7 ml
B. 34,5 ml
C. 57,5 ml
D. 46,0 ml
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ