Cơ năng - có lời giải chi tiết
- Câu 1 : Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A Dòng nước lũ đang chảy mạnh.
B Viên đạn đang bay.
C Búa máy đang rơi.
D Hòn đá đang nằm trên mặt đất.
- Câu 2 : Một ô tô khối lượng m đang chuyển động với vận tốc thì tài xế tắt máy. Công của lực ma sát tác dụng lên xe làm xe dừng lại là:
A
B
C
D
- Câu 3 : Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là:
A 0,32 m/s.
B 36 km/h
C 36 m/s
D 10 km/h.
- Câu 4 : Nếu khối lượng của vật tăng lên 4 lần và vận tốc giảm 2 lần thì động năng của vật sẽ:
A Không đổi.
B Tăng 2 lần.
C Tăng 4 lần.
D Giảm 2 lần.
- Câu 5 : Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi của lò xo được tính bằng biểu thức:
A
B
C
D
- Câu 6 : Phát biểu nào sau đây sai:Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi:
A Cùng là một dạng năng lượng.
B Có dạng biểu thức khác nhau.
C Đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.
D Đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.
- Câu 7 : Dưới tác dụng của lực bằng 5N lò xo bị giãn ra 2 cm. Công của ngoại lực tác dụng để lò xo giãn ra 5 cm là:
A 0,31 J.
B 0,25 J.
C 15 J.
D 25 J.
- Câu 8 : Thế năng của các vật có cùng khối lượng ở các vị trí 1, 2, 3, 4 với trường hợp có gốc thế năng tại mặt đất có mối quan hệ:
A
B
C
D
- Câu 9 : Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là:
A – 0,125 J.
B 1250 J.
C 0,25 J.
D 0,125 J.
- Câu 10 : Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của vật thức nhất so với vật thứ hai là:
A Bằng hai lần vật thứ hai.
B Bằng một nửa vật thứ hai.
C Bằng vật thứ hai.
D Bằng 1/ 4 vật thứ hai.
- Câu 11 :
A 588 kJ.
B 392 kJ.
C 980 kJ.
D 588 J.
- Câu 12 : Cơ năng là đại lượng:
A Vô hướng, luôn dương.
B Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C Véc tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc.
D Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.
- Câu 13 : Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang (bỏ qua lực cản, lực ma sát,... trong quá trình vật chuyển động)?
A Thế năng.
B Động năng.
C Cơ năng.
D Động lượng.
- Câu 14 : Trong quá trình rơi tự do của một vật thì:
A Động năng tăng, thế năng tăng.
B Động năng tăng, thế năng giảm.
C Động năng giảm, thế năng giảm.
D Động năng giảm, thế năng tăng.
- Câu 15 : Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A Động năng giảm, thế năng tăng.
B Động năng giảm, thế năng giảm.
C Động năng tăng, thế năng giảm.
D Động năng tăng, thế năng tăng.
- Câu 16 : Xét chuyển động của con lắc đơn như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Động năng của vật cực đại tại A và B,
cực tiểu tại O.
B Động năng của vật cực đại tại O và cực
tiểu tại A và B.
C Thế năng của vật cực đại tại O.
D Thế năng của vật cực tiểu tại M.
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do