Bài tập Diện tích hình thang (có lời giải chi tiết...
- Câu 1 : Hình thang có độ dài đáy lần lượt là cm, 3cm và chiều cao là cm. Diện tích của hình thang là ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 6cm, 4cm và diện tích hình thang đó là . Chiều cao hình thang có độ dài là
A. 3cm.
B. 1,5cm
C. 2cm
D. 1cm
- Câu 3 : Cho hình thang vuông ABCD , trong đó có , AB = 2cm, CD = 4cm. Diện tích của hình thang vuông ABCD là
A. 3
B. 8
C. 4
D. 6
- Câu 4 : Cho tam giác ABC có BC = 16cm ,đường cao AH = 8cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính diện tích của tứ giác MNCB?
A. 48
B. 40
C. 54
D. 60
- Câu 5 : Cho tam giác ABC có M, N và P lần lượt là trung điểm của AB, AC và P. Biết đường cao AH = 10cm và BC = 16cm . Tính diện tích tứ giác MNPB?
A. 10
B. 21
C. 40
D. 8
- Câu 6 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm và BC = 10cm . Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AB và BC. Tính diện tích của tứ giác MNCA?
A. 10
B. 12
C. 15
D. 18
- Câu 7 : Cho hình bình hành ABCD có diện tích là . Tính diện tích tam giác ABC?
A. 10
B. 15
C. 20
D. 18
- Câu 8 : Cho hình thang ABCD (AB// CD) có AB = 6cm và CD = 10cm. Biết diện tích hình thang ABCD là 60cm2. Tính diện tích tam giác ACD?
A. 37,5
B. 35
C. 30
D. 40
- Câu 9 : Cho hình thang ABCD có AB// CD; AB = 10cm , CD = 12cm, đường cao AH = 6cm . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính diện tích tứ giác ABNM?
A. 30
B. 29,5
C. 27,5
D.31,5
- Câu 10 : Cho hình bình thang ABCD (AB//CD), đường cao AH, AB = 4 cm; CD = 8 cm, diện tích hình thang là thì AH bằng
A. 5 cm
B. 4 cm
C. 4, 5 cm
D. 9 cm
- Câu 11 : Cho hình bình thang ABCD (AB//CD), đường cao AH, AB = 5 cm; CD = 10 cm, diện tích hình thang là thì AH bằng
A. 8 cm
B. 4 cm
C. 6 cm
D. 9 cm
- Câu 12 : Một hình thang có đáy nhỏ là 11 cm, chiều cao là 5 cm, diện tích là . Độ dà đáy lớn là:
A. 25 cm
B. 12 cm
C. 16 cm
D. 15 cm
- Câu 13 : Tính diện tích mảnh đất hình thang vuông ABCD có độ dài hai đáy AB = 10 cm; DC = 13 cm; (hình vẽ), biết tam giác BEC vuông tại E và có diện tích bằng .
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Tính diện tích mảnh đất hình thang vuông ABCD có độ dài hai đáy AB = 9 cm; DC = 13, 5 cm; (hình vẽ), biết tam giác BEC vuông tại E và có diện tích bằng .
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 10m. Hãy xác định điểm E trên cạnh AB sao cho diện tích hình thang vuông BCDE bằng diện tích vuông ABCD
A. Điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 4 m
B. Điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 6 m
C. Điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 5 m
D. Điểm E là trung điểm của AB
- Câu 16 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 20 m. Hãy xác định điểm E trên cạnh AB sao cho diện tích hình thang vuông BCDE bằng diện tích vuông ABCD
A. Điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 8 m
B. Điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 6 m
C. Điểm E ở trên cạnh AB sao cho BE = 12 m
D. Điểm E là trung điểm của AB
- Câu 17 : Một hình thang có đáy nhỏ là 9 cm, chiều cao là 4 cm, diện tích là . Đáy lớn là:
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức