Các dạng bài tập Ankan cơ bản, nâng cao có lời giả...
- Câu 1 : Có mấy đồng phân ankan ứng với công thức phân tử C4H10, C5H12 và C6H14. Gọi tên các chất đó theo danh pháp quốc tế.
A. 2,3,3
B. 3,2,3
C. 2,2,3
D. 3,3,3
- Câu 2 : Gọi tên của công thức cấu tạo sau:
A. Pentan
B. 2 – metylbutan
C. isobutan
D. 2, 2 – đimetylbutan.
- Câu 3 : Gọi tên của công thức cấu tạo sau:
A. pentan
B. 2 – metylbutan
C. isobutan
D. 2, 2 – đimetylbutan.
- Câu 4 : Cho biết tên của công thức cấu tạo sau:
A. pentan
B. 2 – metylbutan
C. isobutan
D. 2, 2 – đimetylbutan
- Câu 5 : Gọi tên các chất sau theo tên thay thế: CH3–CH(CH3)–CH3.
A. 2-metylpropan
B. 2-metylbutan
C. metylbutan
D. butan
- Câu 6 : Gọi tên các chất sau theo tên thay thế: CH3–(CH2)4–CH3
A. Hexan
B. Octan
C. Pentan
D. 2,2-metyloctan
- Câu 7 : Hoàn thành PTHH sau để điều chế :
- Câu 8 : Hỗn hợp X gồm 2 ankan A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với He là 16,6 . Xác định công thức phân tử của A, B và tính % V của mỗi chất.
- Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g một ankan A thu được 11g CO2. Khi clo hóa A theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo thành dẫn xuất monoclo duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của A.
- Câu 10 : Cho iso–pentan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Xác định số sản phẩm monoclo tối đa thu được.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 11 : Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1 : 1 thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Xác định công thức cấu tạo và tên của ankan đó.
- Câu 12 : Cho Iso pentan phản ứng với Cl2 (as) tạo ra số dẫn xuất monoclo là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 13 : Cho ankan X (C6H14) phản ứng với Cl2 (as) tạo ra 3 dẫn xuất monoclo. Tên của X là
A. neo hexan
B. iso hexan
C. 3 – metyl pentan
D. 3 – metyl butan
- Câu 14 : Đốt cháy hết một mol hiđrocacbon X tạo ra 5 mol CO2. Khi cho X phản ứng với Cl2 (as) tạo ra một dẫn xuất monoclo. Tìm X:
A. iso pentan
B. xiclo hexan
C. neo pentan
D. n – butan
- Câu 15 : Cho propan phản ứng với Cl2 (as) được số dẫn xuất điclo là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 16 : Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)
A. 3,3-đimetylhecxan.
B. 2,2-đimetylpropan.
C. isopentan.
D. 2,2,3-trimetylpentan
- Câu 17 : Hiđro hoá ankađien X được ankan Y (C6H14) . Cho Y phản ứng với Cl2 (as) được hai dẫn xuất monoclo . Nếu cho X phản ứng với Br2 (1:1) được mấy dẫn xuất đibrom
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
- Câu 18 : Hiđrocacbon X mạch hở chỉ chứa liên kết xích ma và có hai nguyên tử C bậc III trong phân tử . Đốt cháy hết 1V chất X được 6V CO2(cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). X phản ứng với Cl2 thì số dẫn xuất monoclo tạo ra là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
- Câu 19 : Đốt cháy hết một hidrocacbon X được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. X phản ứng với Cl2(1:1) thì thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tìm X
A. 2 - metyl butan
B. etan
C. 2,2 - đimetyl propan
D. 2 - metyl propan
- Câu 20 : Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A. 3-metylpentan
B. 2,3-đimetylbutan
C. butan
D. 2-metylpropan
- Câu 21 : Brom hoá một ankan chỉ được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối so với H2 là 75,5 .Tìm ankan đó
A. 3,3 - đimetyl - hexan
B. 2,2 - đimetyl - propan
C. iso pentan
D. 2,2,3 – trimetyl – pentan
- Câu 22 : Tiến hành cracking 22,4 lít khí C4H10 (ở đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Tính giá trị của x và y.
A. x = 176 gam, y = 90 gam
B. x = 76 gam, y = 90 gam
C. x = 160 gam, y = 90 gam
D. x = 76 gam, y = 190 gam
- Câu 23 : Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C5H12
B. C4H10
C. C3H8
D. C6H14
- Câu 24 : Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 29. Công thức phân tử của X là
A. C6H14
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C5H12.
- Câu 25 : Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là:
A. 39,6.
B. 23,16.
C. 2,315.
D. 3,96.
- Câu 26 : Craking m gam n–butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là
A. 5,8.
B. 11,6
C. 2,6
D. 23,2.
- Câu 27 : Craking 40 lít n–butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n–butan dư. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là
A. 40%.
B. 20%.
C. 80%.
D. 30%.
- Câu 28 : Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít C3H8 (đktc) thu được V lít CO2 (đktc) và m gam nước. Tính m và V.
A. m = 14,4 gam, V = 13,44 lít
B. m = 13,4 gam, V = 13,44 lít
C. m = 13,44 gam, V = 14,4 lít
D. m = 13,54 gam, V = 14,4 lít
- Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn V lít khí C4H10 (đktc). Toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủA. Tính V và tính khối lượng nước thu được từ phản ứng cháy.
A. 8,96 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 8,69 lít
- Câu 30 : Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam nước. Xác định CTPT của X.
- Câu 31 : Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ankan X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và m gam nước. tính m.
A. 7,2 gam
B. 17,2 gam
C. 27,2 gam
D. 27,02 gam
- Câu 32 : Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan A thì thể tích Oxi phản ứng bằng 5/3 lần thể tích của khí CO2 sinh ra trong cùng điều kiện. Xác định công thức của ankan A.
- Câu 33 : Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etan thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.
A. % VCH4 = 66,67 %, %VC2H6 = 33,33 %
B. % VCH4 = 76,65%, %VC2H6 = 24,45%
C. % VCH4 = 33,33 %, %VC2H6 = 66,67 %
D. % VCH4 = 33,34 %, %VC2H6 = 66,66 %
- Câu 34 : Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 (đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong có dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 tăng 22 gam. Xác định giá trị của m. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu
A. % VC2H6 = 66,67 %, %VC3H8 = 33,33 %, mH2O = 12,6 gam
B. % VC2H6 = 50 %, %VC3H8 = 50 %, mH2O = 12,6 gam
C. % VC2H6 = 45 %, %VC3H8 = 65 %, mH2O = 1,26 gam
D. % VC2H6 = 15 %, %VC3H8 = 85 %, mH2O = 1,26 gam
- Câu 35 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Xác định giá trị của m.
A. 4,65 gam
B. 6,45 gam
C. 4,56 gam
D. Đáp án khác
- Câu 36 : Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 11,7 gam H2O và 17,6 gam CO2. Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon
A. CH4 và C2H6
B. C3H8, C2H6
C. C3H8 và C4H10
D. Đáp án khác
- Câu 37 : Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là:
A. 6,3
B. 13,5
C. 18
D. 19,8
- Câu 38 : Một hỗn hợp gồm 2 ankan X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp cần 36,8 gam O2. Tính khối lượng mỗi sản phẩm tạo thành.
A. mCO2 = 30,8 (g) ; mH2O = 16,2 (g)
B. mCO2 = 32,8 (g) ; mH2O = 16,4 (g)
C. mCO2 = 31,6 (g) ; mH2O = 16,2 (g)
D. Đáp án khác
- Câu 39 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O. CTPT 2 hiđrocacbon là
A. CH4, C2H6
B. C2H6, C3H8
C. C3H8, C4H10
D. C4H10, C5H12
- Câu 40 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H8
B. C3H6
C. C3H4
D. C2H6
- Câu 41 : Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, thu được 5,6 lit CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Vậy công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H6 và C3H8
B. C3H8 và C4H8
C. C4H8 và C5H10
D. C3H4 và C4H6
- Câu 42 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm một ankan và một xicloankan thu được 21,12g CO2 và 10,8g H2O. Số mol ankan có trong X và giá trị của m là
A. 0,08mol; 8,06g
B. 0,06mol; 6,96g
C. 0,12mol; 6,96g
D. 0,12mol; 8,06g
- Câu 43 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28u(đv.C) thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam H2O. Vậy công thức phân tử của hai hiđrocacon đó là
A. C2H4 và C4H10
B. C2H4 và C4H8
C. C3H8 và C5H12
D. CH4 và C3H8
- Câu 44 : Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon X và Y ở thể khí ở điều kiện thường có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28g. Sản phẩm tạo thành cho qua lần lượt các bình đựng H2SO4 (dư) và KOH (dư). Bình H2SO4 nặng thêm 9 gam còn bình KOH nặng thêm 13,2g. Vậy X và Y là
A. CH4 và C2H6
B. C2H6 và C4H10
C. CH4 và C3H8
D. C3H8 và C5H12
- Câu 45 : Đốt cháy một hiđrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm tạo thành có tỉ khối so với hiđro là 133/9. Dẫn toàn bộ sản phẩm qua 50ml dung dịch KOH 1M (D = 1,0353 g/cm3) thì thấy khối lượng dung dịch tăng 2,66 gam. Vậy công thức phân tử của X là:
A. C3H6
B. C3H8
C. C4H10
D. C4H8
- Câu 46 : Đốt cháy 1 lít hợp chất hữu cơ (Y) cần 5 lít oxi. Sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lit hơi nước. Biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện. Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là:
A. CH4O
B. C3H8
C. C4H10O
D. C3H8O
- Câu 47 : Đốt cháy hoàn toàn 30ml hỗn hợp metan và H2 cần 45 ml oxi. Các khí đo ở đktc. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là
A. 20ml và 10ml
B. 15ml và 11ml
C. 15ml và 16ml
D. 20ml và 7ml
- Câu 48 : Đốt cháy 25 lit hỗn hợp (X) gồm C2H6 và CH4 trong 95 lít oxi, thu được 60 lit hỗn hợp khí gồm CO2 và O2. Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện. Thành phần phần trăm theo thể tích của CH4 và C2H6 lần lượt bằng bao nhiêu (trong các giá trị sau)
A. 30% và 70%
B. 20% và 80%
C. 31% và 69%
D. 22% và 78%
- Câu 49 : Oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon X và Y mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Vậy công thức phân tử của (X) và (Y) lần lượt nào sau đây là đúng?
A. C2H4 và C3H6
B. C2H6 và C3H8
C. C3H6 và C4H10
D. C3H6 và C4H8
- Câu 50 : Đốt cháy 10 ml hiđrocacbon (Y) bằng 90 ml oxi dư. Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65ml trong đó có 25ml oxi, các khí đo ở cùng điều kiện.Vậy công thức phân tử (Y) đúng nhất là:
A. C3H6
B. C3H8
C. C4H8
D. C4H10
- Câu 51 : Đốt cháy hết 1,152 gam một hiđrocacbon (X) mạch hở rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch Ba(OH)2 thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch (B). Cô cạn dung dịch B rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 4,59 gam chất rắn.
A. C3H8
B. C3H6
C. C5H12
D. C4H10
- Câu 52 : Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X và Y kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (I) đựng H2SO4 đặc và bình (II) đựng Ca(OH)2 thấy khối lượng dung dịch bình (I) tăng 2,02 gam và bình (II) giảm 4,4 gam.
A. C2H4 và C3H8
B. C2H2 và C3H4
C. C2H6 và C3H8
D. C3H8 và C4H10
- Câu 53 : Khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp khí C3H8 và C3H6 nặng 13 gam. Vậy đốt cháy hết 3,36 lít hỗn hợp này thì thể tích CO2 (lít) và khối lượng nước (g) thu được là bao nhiêu. Biết các khí đo ở đktc
A. 10,8 và 9
B. 10,08 và 9,9
C. 11 và 18
D. 8,8 và 5,4
- Câu 54 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hiđrocacbon X sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 20g kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thu được 10 gam kết tủa nữa. Vậy Y không thể là
A. C2H4
B. C2H6
C. C2H2
D. CH4
- Câu 55 : Oxi hoá hoàn toàn 0,224 lit (đktc) của xicloankan X thu được 1,760 gam khí CO2. Biết X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là:
A. Xiclopropan
B. Xiclobutan
C. Metylxiclopropan
D. Metylxiclobuta
- Câu 56 : Đốt cháy một hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp A, B thu được VCO2 : VH2O = 12 : 23. Công thức phân tử và phần trăm thể tích của hai hiđrocacbon là
A. CH4 10%, C2H6 90%
B. CH4 60% , C2H6 40%
C. CH4 90,9%, C2H6 9,1%
D. C2H6 50%, CH4 50%
- Câu 57 : Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỷ lệ thể tích 11 : 15. Thành phần % theo khối lượng của các khí có trong A là
A. 18,52% ; 81,48%
B. 45,0%; 55,0%
C. 28,13%;71,87%
D. 25,0%; 75,0%
- Câu 58 : Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó khối lượng CO2 bằng 66,165% tổng khối lượng. Vậy X có công thức phân tử nào dưới đây là:
A. C6H6
B. C5H12
C. C4H10
D. C8H10
- Câu 59 : Cho các ankan: C2H6 , C3H8 , C4H10 , C5H12 , C6H14 , C7H16 , C8H18. Hãy cho biết ankan nào tồn tại một đồng phân tác dụng với Cl2 teo tỉ lệ phân tử 1 :1 tạo ra monoclo duy nhất
A. C2H6, C3H8 ,C4H10 , C6H14
B. C2H6; C5H12; C8H18
C. C3H8 , C4H10 , C6H14
D. C2H6 , C5H12 , C4H10 , C6H14
- Câu 60 : Cứ 1 mol ankan khi cháy hết cho không quá 5 mol CO2. Mặt khác, A tác dụng với Cl2 trong điều kiện chiếu sáng (tỉ lệ mol 1 : 1) chỉ ra ra một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Vậy A là:
A. Metan
B. 2 - Metyl butan
C. 2, 2 - đimetylpropan
D. Cả A và C đúng
- Câu 61 : Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A người ta thu được nCO2 = 0,834. nH2O. Mặt khác A phản ứng với Cl2 (trong điều kiện ánh sáng khuyếch tán) thu được 4 dẫn xuất monoclo. Vậy A là:
A. Pentan
B. 2 – metyl butan
C. iso butan
D. hexan
- Câu 62 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 ankan thu được 19,8 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Biết rằng mỗi ankan khi phản ứng với clo (trong điều kiện ánh sáng khuếch tán) chỉ cho dẫn xuất monome duy nhất. Hai ankan đó là:
A. etan và isopentan
B. metan và 2,2 - đimetylpropan
C. metan và pentan
D. metan và isopentan
- Câu 63 : Xicloankan A phản ứng với Cl2 (ánh sáng) thu được dẫn xuất monoclo B (trong đó clo chiếm 34% về khối lượng). A có công thức phân tử là
A. C3H6
B. C4H8
C. C5H10
D. C6H12
- Câu 64 : Xicloankan A phản ứng với Cl2 (ánh sáng) thu được dẫn xuất monoclo B (trong đó clo chiếm 34% về khối lượng). Biết dẫn xuất của monoclo có 4 đồng phân. Công thức cấu tạo của A là:
A. metylxiclopropan
B. metylxiclo butan
C. 1,2 - dimetylxiclopropan
D. xiclobutan
- Câu 65 : Ankan tác dụng với Cl2 (askt) tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% khối lượng. Vậy X có công thức phân tử là chất nào dưới đây
A. CH4
B. C2H6
C. C3H8
D. C4H10
- Câu 66 : Xicloankan (A) có tỉ khối hơi đối với khí metan bằng 5,25. Khi thực hiện phản ứng thế với khí clo (ánh sáng) thì (A) cho 4 hợp chất hữu cơ. Vậy công thức cấu tạo nào sau đây của (A) là đúng?
D. Cả A, C đều đúng
- Câu 67 : Một xicloankan X có tỉ khối so với oxi bằng 2,625. Biết khi cho X tác dụng với clo ngoài ánh sáng thì chỉ tạo được dẫn xuất monoclo duy nhất. Vậy A có tên là:
A. Xiclohexan
B. Metylxiclopentan
C. 1,2 - đimetylxiclobutan
D. 1,3 – đimetylxiclobutan
- Câu 68 : Đề hiđro hoá ankan A thu được hiđrocacbon B có dB/A = 0,972. Công thức phân tử của B là:
A. C4H8
B. C4H6
C.C5H10
D. C5H8
- Câu 69 : Đề hiđro hoá ankan A thu được hiđrocacbon B có dB/A = 0,972. Biết A có mạch nhánh và B mạch hở. Số đồng phân mạch hở của B là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 70 : Sau khi tách H2 khỏi hỗn hợp X gồm etan và propan thu được hỗn hợp Y gồm etilen và propilen. Phân tử khối trung bình của Y bằng 93,45% phân tử khối trung bình của X. Vậy thành phần phần trăm thể tích của hai chất trong X là:
A. 52% và 48%
B. 66,2% và 33,8%
C. 96.2% và 3,8%
D. 87% và 13%
- Câu 71 : Cracking butan tạo ra hỗn hợp 2 chất A và B. Biết tỉ khối của A so với B là 2,625. Vậy A và B có công thức phân tử là:
A. CH4 và C2H6
B. C2H4 và C2H6
C. C2H4 và C3H6
D. C3H6 và CH4
- Câu 72 : Cracking hoàn toàn một ankan (A) thu được hỗn hợp (B) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 18. Vậy công thức phân tử của A là
A. C4H8O
B. C5H10
C. C5H12
D. C6H12
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ