Giải Sinh học 9 Chương 4: Bảo vệ môi trường !!
- Câu 1 : Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu a, b, c,…) ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3) và ghi vào cột “Ghi kết quả” ở bảng 58.1
- Câu 2 : Hãy thực hiện các yêu cầu sau:
- Câu 3 : Hãy đánh dấu vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng 58.2
- Câu 4 : Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất.
- Câu 5 : Hãy điền thêm vào bảng 58.3 những ví dụ về ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục.
- Câu 6 : Tài nguyên không tái sinh và tái sinh khác nhau như thế nào?
- Câu 7 : Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
- Câu 8 : Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch?
- Câu 9 : Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào tới các tài nguyên khác (như tài nguyên đất và nước)?
- Câu 10 : Vì sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái?
- Câu 11 : Các biện pháp chủ yếu nhằm cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa được ghi trong cột bên trái. Em hãy nêu hiệu quả của những biện pháp đó vào cột bên phải (bảng 59)
- Câu 12 : - Thảo luận nhóm về trách nhiệm của học sinh trong việc bảo về thiên nhiên.
- Câu 13 : Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã
- Câu 14 : Mỗi học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
- Câu 15 : Hãy điền vào bảng 60.2 hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.
- Câu 16 : Hãy thảo luận về các tình huống nêu ra trong bảng 60.3 và thử đưa ra các biện pháp bảo vệ mà theo em là phù hợp.
- Câu 17 : Hãy nêu các hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất, lấy ví dụ.
- Câu 18 : Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu biện pháp bảo vệ.
- Câu 19 : Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái biển? Nêu biện pháp bảo vệ.
- Câu 20 : Hãy chứng minh rằng ở nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú. Cần làm gì để bào vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó?
- Câu 21 : Bảng 61 đưa ra một số qui định của Luật Bảo vệ môi trường. Hãy điền tiếp vào cột bên phải còn bỏ trống: Hậu quả có thể có nếu như không có Luật Bảo vệ môi trường.
- Câu 22 : - Theo em, chúng ta cần làm gì để thực hiện và động viên những người khác cùng thực hiện Luật Bảo vệ môi trường?
- Câu 23 : Trình bày sơ lược hai nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam.
- Câu 24 : Hãy liệt kê những hành động làm suy thoái môi trường mà em biết trong thực tế.Thử đề xuất cách khắc phục.
- Câu 25 : Mỗi học sinh cần làm gì để thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường.
- Câu 26 : Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không?
- Câu 27 : Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài?
- Câu 28 : Quần thể người khác với quần thể sinh vật ở những đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số.
- Câu 29 : Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào?
- Câu 30 : Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô màu vàng ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây và giải thích.
- Câu 31 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.1
- Câu 32 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.2
- Câu 33 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.4
- Câu 34 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.5
- Câu 35 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.6
- Câu 36 : Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường?
- Câu 37 : Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoại động của con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm.
- Câu 38 : Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiển nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí?
- Câu 39 : Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
- Câu 40 : Vì sao cần có Luật Bảo vệ môi trường? Nêu một số nội dung cơ bản của luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
- Câu 41 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.1
- Câu 42 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.2
- Câu 43 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.3
- Câu 44 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.4
- Câu 45 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.5
- Câu 46 : Hãy ghép các chữ a, b, c, d, e, g, h, i với các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 theo trật tự tiến hóa của giới động vật
- Câu 47 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.1.
- Câu 48 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.2.
- Câu 49 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.3.
- Câu 50 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.4.
- Câu 51 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.5.
- Câu 52 : Hãy điền các số tương ứng với các nhóm thực vật vào đúng vị trí của cây phát sinh ở hình 64.1.
- Câu 53 : Hãy ghép các chữ a, b, c, d, e, g, h, i với các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 theo trật tự tiến hóa của giới Động vật.
- Câu 54 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 65.1.
- Câu 55 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 65.2.
- Câu 56 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 65.3.
- Câu 57 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 65.4.
- Câu 58 : Hãy điền nội vào bảng 65.5 về những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân.
- Câu 59 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.1.
- Câu 60 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.2.
- Câu 61 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.3.
- Câu 62 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.4.
- Câu 63 : Hãy giải thích sơ đồ (hình 66) theo chiều mũi tên:
- Câu 64 : Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.5.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN