ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (C...
- Câu 1 : Động lượng được tính bằng:
A. N.s
B. N.m
C. N.m/s
D. N/s
- Câu 2 : Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ khi cùng hướng với
A. 14(kg.m/s)
B. 8(kg.m/s)
C. 10(kg.m/s)
D. 2(kg.m/s)
- Câu 3 : Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ. Khi ngược hướng với
A. 14(kg.m/s)
B. 8(kg.m/s)
C. 10(kg.m/s)
D. 2(kg.m/s)
- Câu 4 : Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ. Khi hướng chếch lên trên, hợp với góc
A. 14(kg.m/s)
B. 8(kg.m/s)
C. 10(kg.m/s)
D. 2(kg.m/s)
- Câu 5 : Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ. Khi hướng chếch lên trên, hợp với góc
A. 14(kg.m/s)
B.
C. 10(kg.m/s)
D. 2(kg.m/s)
- Câu 6 : Một vật nhỏ khối lượng trượt xuống 1 đường dốc thẳng nhẵn tại 1 thời điểm xác định có vận tốc 3m/s, sau đó 4s vật có vận tốc 7m/s, tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng (kg.m/s) là:
A. 28kg.m/s
B. 20kg.m/s
C. 10kg.m/s
D. 6kg.m/s
- Câu 7 : Điều nào sau đây là sai khi nói về các trường hợp của hệ có động lượng bảo toàn
A. Hệ hoàn toàn kín
B. Các hệ trong hệ hoàn toàn không tương tác với các vật bên ngoài hệ
C. Tương tác của các vật trong hệ với các vật bên ngoài chi diễn ra trong 1 thời gian ngắn
D. Hệ không kín nhưng tổng hình chiếu các ngoại lực theo 1 phương nào đó bằng 0, thì theo phương đó động lượng cũng được bảo toàn
- Câu 8 : Vật chuyển động với vận tốc đến va chạm hoàn toàn mềm vào vật đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Vật chuyển động với vận tốc đến va chạm mềm vào vật đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật là . Tính vận tốc vật ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Hai vật có khối lượng và chuyển động với vận tốc và Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp , và cùng phương, ngược chiều:
A. 0 kg.m/s
B. 3kg.m/s
C. 6kg.m/s
D. 10kg.m/s
- Câu 11 : Một vật có khối lượng lkg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. Cho
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm hòn bi bật ngược trở lại với vận tốc có độ lớn như cũ. Tính độ biển thiên động lượng của hòn bi. Lấy
A. 0 kg.m/s
B. 0,4kg.m/s
C. 0,8kg.m/s
D. l,6kg.m/s
- Câu 13 : Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm giữa hòn bi và mặt phẳng, hòn bi nằm yên trên mặt phẳng. Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy
A. 0 kg.m/s
B. 3,2kg.m/s
C. 0,8kg.m/s
D. 8kg.m/s
- Câu 14 : Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào 1 bức tường và bật trớ lại cùng với vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là. Biết chiều dương từ tường hướng ra
A. −mv
B. − 2mv
C. mv
D. 2mv
- Câu 15 : Một khẩu súng có khối lượng 4kg bắn ra viên đạn khối lượng 20g. Vận tốc đạn ra khỏi lòng súng là 600m/s. Súng giật lùi với vạn tốc có độ lớn là
A. −3m/s
B. 3m/s
C. l,2m/s
D. −l,2m/s
- Câu 16 : Hai xe có khối lượng nu và chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc ; . Sau va chạm 2 xe bị bật trở lại với cùng vận tốc .Tỉ số khối lượng của 2 xe là?
A. 0,6
B. 0,2
C.
D. 5
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do