80 Bài trắc nghiệm ôn tập chương: Tĩnh học vật rắn...
- Câu 1 : Một lực có phương vuông góc với trục quay của vật rắn và có độ lớn là 5,5 N. Biết khoảng cách từ giá của lực tới trục quay là 2 m. Mômen lực của một lực đối với trục quay là
A. 10 N
B. 10Nm
C. 11N
D. 11 Nm
- Câu 2 : Thước dẹt, đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng 20 N và quay quanh trục O. Biết OG = 40 cm và thước hợp với đường thẳng đứng qua O một góc . Momen trọng lượng của thước là
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Để có mômen của một vật có trục quay cổ định là 10 Nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20 cm
A. 0.5N
B. 50 N
C. 200 N
D. 20 N
- Câu 4 : Một thanh chắn đường dài 7,8 m, có trọng lượng 2100 N và có trọng tâm ở cách đầu trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Để thanh nằm ngang thì phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng
A. 100N
B. 200 N
C. 300N
D. 400 N
- Câu 5 : Một tấm ván nặng 270 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60 m. Tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái một lực bằng
A. 180 N
B. 90 N
C. 160 N
D. 80 N
- Câu 6 : Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 100Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm
- Câu 7 : Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000 N. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai là 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Mỗi người sẽ chịu một lực bằng bao nhiêu?
A. Người thứ nhất: 400 N, người thứ hai: 600 N
B. Người thứ nhất: 600 N, người thứ hai: 400 N
C. Người thứ nhất: 500 N, người thứ hai: 500 N
D. Người thứ nhất: 300 N, người thứ hai: 700 N
- Câu 8 : Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài lm. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực băng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh
A. Cách thùng ngô 30 cm, chịu lực 500 N
B. Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500 N
C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500 N
D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500 N
- Câu 9 : Hai lực cửa một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Cánh tay đòn của ngẫn lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực là
A. 18 N.m
B. 40 N.m
C. 10 N.m
D. 12N.m
- Câu 10 : Một vật rắn chịu tác dụng của lực F = 20 N có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Momen của lực F tác dụng lên vật là
A. 0,4 N.m
B. 400 N.m
C. 4N.m
D. 40 N.m
- Câu 11 : Quả cầu chịu tác dụng của lực F = 50 N có thể quay quanh một trục, momen của lực F tác dụng lên quả cầu là 10 N.m. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là
A. 5 cm
B. 20 cm
C. 10 cm
D. 50 cm
- Câu 12 : Một quả cầu có khối lượng 5kg được treo vào tường bằng dây hợp với tường 1 góc. Bỏ qua ma sát giữa quả cầu và tường. Lực căng dây và phản xạ của tường tác dụng lên quả cầu xấp xỉ là ?
A. 47N;138N
B. 138N;47N
C. 18N;53N
D. 53N;18N
- Câu 13 : Vật có trọng lượng P = 200N được treo bằng 2 dây OA và OB như hình. Khi cân bằng, lực căng 2 dây OA và OB là bao nhiêu?
A. 400N; N
B. A; 400N
C. 100N; V
D. A; 100A
- Câu 14 : Một tấm ván nặng 300N dài 2m bắc qua con mương. Biết trọng tâm cách A là l,2m; cách B là 0,8m. tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương A và B là?
A. 120N; 180N
B. 180N; 120N
C. 150N; 150N
D. 160N; 140N
- Câu 15 : Hai người cùng khiêng 1 vật nặng bằng đòn dài 1,5 m. Vai người thứ nhất chịu 1 lực. Người thứ 2 chịu 1 lực 300N. Trọng lượng tổng cộng của vật và đòn là bao nhiêu và cách vai người thứ nhất 1 khoảng?
A. 500N; 0,9m
B. 500N;0,6m
C. 500N; lm
D. 100N; 0,9m
- Câu 16 : Hai vật nhỏ khối lượng nằm trên khung Ox như hình vẽ với các tọa độ tương ứng là và , hệ thức nào sau đây có thể dùng để xác định tọa độ trọng tâm của 2 vật trên?
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Hai vật nhỏ khối lượng nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy với các tọa độ tương ứng . Trọng tâm của hệ có tọa độ là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Treo một vật khối lượng m = 1 kg vào đầu A của sợi dây, đầu kia buột vào điểm cố định o. Tác dụng một lực F = ION theo phương nằm ngang tại diêm B trên sợi dây. Lấy . Khi hệ cân băng, lực căng T của sợi dây và góc α lập bởi dây OB với đường thẳng đứng là
A.
B.
C.
D.
- Câu 19 : Một thanh cứng AB đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng P = 100N ở trạng thái cân bằng nằm ngang.Đầu A của thanh tựa vào tường thẳng đứng còn đầu B được giữ bởi sợi dây nhẹ, không dãn BC như hình vẽ. Biết BC = 2AC. Tìm độ lớn lực căng dây BC.
A. 200 N
B. 150 N
C. 75 N
D. 100 N
- Câu 20 : Một thanh AB dài 7,5m; trọng lượng 200N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua điểm o nằm trên thanh với OA = 2,5m. Phải tác dụng vào đầu B một lực có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng nằm ngang?
A. 100 N
B. 25 N
C. 10 N
D. 20 N
- Câu 21 : Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BC = 2AG. Thanh AB được giữ cân bằng nhờ một bản lề tại A và dây nhẹ, không giãn tại B như hình vẽ. Biết góc . Tính lực căng của dây
A. 75 N
B. 100 N
C. 150 N
D. 50 N
- Câu 22 : Hai lực song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Biết rằng và hợp lực . Giá của hợp lực cách của lực đoạn là bao nhiêu?
A. 7,5cm
B. 10 cm
C. 22,5cm
D. 20cm
- Câu 23 : Một người gánh hai thúng: thúng gạo có trọng lượng 300N, thúng ngô có trọng lượng 200N ở hai đầu đòn gánh nhẹ, dài l,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt cách thúng gạo bao nhiêu để đòn gánh cân bằng nằm ngang?
A. 60 cm
B. 90 cm
C. 75cm
D. 50 cm
- Câu 24 : Một tấm ván nặng 240N được bắc qua con mưong. Trọng tâm của tấm ván cách bờ A một đoạn 2,4m, cách bờ B một đoạn l,2m. Xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ B.
A. 160 N
B. 120 N
C. 180 N
D. 80 N
- Câu 25 : Một người dùng chiếc búa dài 25cm để nhố một cây đinh đóng ở một tấm gỗ. Người đó tác dụng vào đầu cán búa một lực 180N vuông góc với cán búa thì vừa vặn nhố được đinh. Tìm lực mà đinh tác dụng thẳng góc lên búa, nếu đinh cách điểm tựa một đoạn 9cm. Coi trọng lực của búa có giá đi qua điểm tựa
A. 180 N
B. 64,8 N
C. 500 N
D. 420 N
- Câu 26 : Hai người khiêng một vật có khối lượng 100kg bằng một đòn nhẹ,có chiều dài 2m. Điểm treo của vật cách vai người thứ nhất 120cm. Tìm lực tác dụng lên vai người thứ hai.
A. 400N
B. 600 N
C. 500 N
D. 420 N
- Câu 27 : Một thước thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 100cm, trọng lượng P = 30N. Thước có thể quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua điểm o trên thước với OA = 30cm. Để thước cân bằng nằm ngang, cần treo tại đầu A một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 30N
B. 20N
C. 10 N
D. 15 N
- Câu 28 : Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 2m, khối lượng m = 2kg. Người ta treo vào hai đầu A, B của hai vật có khối lượng lần lượt là và . Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm o cách đầu A một khoảng bao nhiêu đế thanh cân bằng nằm ngang?
A. 60 cm
B. 100 cm
C. 75 cm
D. 50 cm
- Câu 29 : Cho một hệ gồm hai chất điểm đặt tại điểm P và đặt tại điểm Q. Cho PQ = 15cm. Trọng tâm của hệ
A. cách P 10cm và cách Q 25cm
B. cách P 10cm và cách Q 5cm
C. cách P 5cm và cách Q 10cm
D. cách P 5cm và cách Q 20cm
- Câu 30 : Một ngọn đèn khối lượng được treo vào tường bởi dây BC và thanh cứng AB. Thanh AB khối lượng của thanh AB có khối lượng được gắn vào tường ở bản lề tại A. Cho ; lấy . Tìm lực căng của dây treo.
A. 57,7N
B. 30,6N
C. 40,0N
D. 60,0N
- Câu 31 : Một ngọn đèn khối lượng được treo vào tường bởi dây BC và thanh cứng AB. Thanh AB khối lượng của thanh AB có khối lượng được gắn vào tường ở bản lề tại A. Cho ; lấy . Tìm góc tạo bởi phàn lực của tường tác dụng lên thanh AB tại A và thanh AB.
A.
B.
C.
D.
- Câu 32 : Một quả cầu có khối lượng 10kg nằm trên hai mặt phẳng nghiêng nhẵn vuông góc với nhau. Tính lực nén của quả cầu lên mỗi mặt phẳng nghiêng bên phải nếu góc nghiêng của này so với phưong ngang là . Lấy .
A. 100N
B. 50N
C. N
D. N
- Câu 33 : Một tấm tôn mỏng, phẳng, có dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 10cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực lên hai điếm A và C và nằm trong mặt phẳng của tấm. Lực ở A có độ lớn 10N song song với BC. Momen của ngẫu lực là:
A. l,00Nm
B. 0,87Nm
C. l,73Nm
D. 86,60Nm
- Câu 34 : Một vật rắn hình trụ có khối lượng m = 100kg, bán kính tiết diện R = 15cm. Tác dụng một lực kéo F theo phương ngang thông qua một sợi dây buộc vào trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao . Tìm lực giá trị tối thiếu của F hình trụ có thể vượt qua bậc thang.
A. 984N
B. 1118N
C. 1414 N
D. 1500 N
- Câu 35 : Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc . Trên 2 mặt phẳng đó người ta đặt 1 quả cầu đồng chất có khối lượng 10kg như hình. Xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát và lấy
A. 7,7N
B. 14,5N
C. 70,7N
D. 35,35N
- Câu 36 : Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: Vật có khối lượng là bao nhiêu?
A. 5kg
B. lkg
C. 2kg
D. 4kg
- Câu 37 : Cho hai lực song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 30cm. Với và có hợp lực . Xác định lực F2 và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu ?
A. 10(N); 10(cm)
B. (A); 20(cm)
C. 20(N); 10(cm)
D. 20(N); 20(cm)
- Câu 38 : Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng lúa nặng 50kg, thúng khoai nặng 30kg. Đòn gánh có chiều dài l,5m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào cách thúng lúa bao nhiêu để đòn gánh cân bằng khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Lấy
A. 0,5625 (m); 800(7V)
B. 0,9375(m); 800(A)
C. 0,5625(m); 200(N)
D. 0,9375(m); 200(N)
- Câu 39 : Một người nông dân lấy một hỗn hợp kim loại AB nặng 24kg có chiều dài là 3,6m và dùng làm cầu bắc ngang qua hai điểm tỳ ở hai bờ mương ngoài ruộng lúa. Trọng tâm của hỗn hợp kim loại cách điểm tựa A là 2,4m, cách B là l,2m. Xác định lực mà tấm hỗn hợp kim loại tác dụng lên 2 điểm tỳ ở hai bờ mương.
A. 80(A);160(A)
B. 160(A); 80(N)
C. 40(A); 80(A)
D. 80(A); 40(A)
- Câu 40 : Thanh AB tựa trên trục quay O (OB = 2.OA) và chịu tácdụng của 2 lực và với . Thanh AB sẽ quay quamh O theo chiều nào?
A. Chiều kim đồng hồ
B. Ngược chiều kim đồng hồ
C. Không quay, nằm cân bằng
D. Chưa đủ dữ liệu để trả lời câu hỏi
- Câu 41 : Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F luôn song song với mặt ngang như hình vẽ. Nếu thì lực F tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là?
A. (N)
B. (N)
C. (N)
D. (N)
- Câu 42 : Một cần cẩu nâng 1 trục bê tông, đồng chất, trọng lượng p lúc đầu nằm yên trên mặt đất Trong quá trình nâng dựng đứng lên, đầu A luôn tựa trên mặt đất, lực căng dây F luôn thẳng đứng. Lực nâng F tại vị trí trục hợp với mặt nghiêng 1 góc a là?
A.
B.
C.
D.
- Câu 43 : Thanh AB đồng chất có có trọng lượng 12N nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng sợi dây BC không dãn. Biết AB = 80cm, AC = 60cm. Tính lực căng của dây BC. Lấy
A. 8N
B. 4N
C. 10N
D. 15N
- Câu 44 : Thanh đồng chất BC có trọng lượng 10N gắn vào tường bởi bản lề như hình vẽ, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường, biết AB vuông góc vói AC, AB = AC. Xác định lực căng của dây?
A. 5N
B. N
C. 10N
D. N
- Câu 45 : Thanh BC khối lượng m = 4kg gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường, Biết AB vuông góc với AC, AB = AC. Tìm lực căng dây AB và phản lực của bản lề C? Lấy
A. 10A; A
B. 20N; N
C. A; 10N
D. N; 20N
- Câu 46 : Một ngọn đèn có khối lượng 2kg được treo vào tường bởi sợi dây BC và thanh AB. Thanh AB gắn với tường nhờ vào bản lề A, với AC và BC tạo với nhau một góc . Tìm lực căng của dây tác dụng lên thanh AB nếu bỏ qua khối lượng thanh. Lấy
A. 40N
B. 20N
C. 15N
D. 10N
- Câu 47 : Một người nâng tấm ván AB có trọng lượng 50kg vói lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc. Xác định độ lớn của lực F khi lực F hướng vuông góc với tấm ván.
A. N
B. N
C. N
D. N
- Câu 48 : Thanh AB dài 1 có trọng lượng p = 100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Phản lực của vách tường vào đầu B của thanh có hướng?
A. Dọc theo thanh
B. Hướng đến I
C. Hợp vói thanh AB 1 góc và chếch lên trê
D. Hợp với thanh AB 1 góc và chếch xuống dưới
- Câu 49 : Thanh AB dài 1 có trọng lượng p = 100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Độ lớn của lực căng dây là bao nhiêu?
A. 100N
B. 50N
C. 50V3N
D. Không tính được vì thiếu chiều dài thanh
- Câu 50 : Thanh AB dài 1 có trọng lượng P = 100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Phản lực N có độ lớn bằng?
A. 50N
B. N
C. N
D. 100N
- Câu 51 : Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d = l0cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 100N.m
B. 2,0N.m
C. l,0N.m
D. 0,5N.m
- Câu 52 : Cho một thanh nhẹ AB đặt trên điểm tựa O như hình vẽ. Đoạn OA ngắn hơn OB. Ở hai đầu A và B của thanh, người ta treo 2 vật , và , sao cho thanh nằm thăng bằng. Bây giờ ta dịch chuyến 2 vật lại gần O một khoảng như nhau thì:
A. Đầu A của thanh bị hạ thấp xuống
B. Không thế biết thanh lệch như thế nào
C. Đầu B của thanh bị hạ thấp xuống
D. Thanh AB nằm thăng bằng
- Câu 53 : Một thanh cứng đồng chất, tiết diện đều, chiều dài ℓ = AB = 60 cm, khối lượng m = 1 kg có thể quay không ma sát xung quanh một bản lề tại đầu A. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang bởi một sợi dây nhẹ, không dãn BC. Biết rằng khoảng cách . Tính độ lớn lực mà bản lề tác dụng lên thanh tại A. Lấy
A. 25 N
B. 5 N
C. 10 N
D. 15 N
- Câu 54 : Khối gỗ hình hộp hình chữ nhật có tiết diện thẳng là hình chữ nhật ABCD với AB = 20 cm, AD = 10 cm đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α như hình vẽ. Giả thiết ma sát đủ lớn để không xảy ra sự trượt. Tìm α lớn nhất để khối hộp không bị lật.
A.
B.
C.
D.
- Câu 55 : Ba quả cầu nhỏ khối lượng và được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh cứng, nhẹ AC. Biết và B là trung điểm của AC. Thanh cân bằng nằm ngang đối với điểm tựa tại o là trung điểm của AB. Khối lượng bằng
A. H
B. 3m
C.
D.
- Câu 56 : Người ta khoét một lõ tròn bán kính trên nửa một đĩa tròn đồng chất bán kính R. Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đãi tròn lớn bao nhiêu
A.
B.
C.
D.
- Câu 57 : Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lấy . Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật lần lượt là
A. T = 25 N, N = 43 N
B. T = 50 N, N = 25 N
C. T = 43 N, N = 43N
D. T = 25 N, N = 50 N
- Câu 58 : Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg (hình vẽ). Bỏ qua ma sát và lấy . Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ băng
A. 20 N
B. 14 N
C. 28 N
D. 1,4 N
- Câu 59 : Ba lực đồng quy, đồng phẳng như hình vẽ. Biết độ lớn của các lực ; . Hợp lực của ba lực trên có độ lớn
A. 125N
B. 154 N
C. 132N
D. 142 N
- Câu 60 : Thuyền nằm yên bên bờ sông như hình vẽ. Biết lực căng của dây T = 160 N. Lực do gió và nước tác dụng lên thuyền lần lượt là
A. N; 80 N
B. 80N; N
C. N; N
D. N; 120 N
- Câu 61 : Một vật có khối lượng m = 10 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng và hợp với nhau góc không đổi. Biết hai dây đối xứng nhau qua phương ngang và lực kéo đặt vào mỗi dây là F = 20 N. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phăng ngang là
A. 0,1
B. 0,2
C.
D. 0,5
- Câu 62 : Dây được căng ngang giữa điểm A và B cách nhau 12 m. Vật nặng có khối lượng m = 5 kg treo vào điểm giữa O của dây làm dây võng xuống 20 cm. Lấy . Lực căng của mỗi dây bằng
A. 480 N
B. 240 N
C. 500 N
D. 750 N
- Câu 63 : Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Vật có khối lượng m = 10 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Lấy . Cho . Lực căng dây AC là
A. 100 N
B. 120 N
C. 80 N
D. 50 N
- Câu 64 : Cho hệ cân bằng như hình vẽ. Lực căng của dây AB và lực căng của dây AC có độ lớn lần lượt là và . Lấy . Khối lượng của vật xấp xỉ bằng
A. 10,78 kg
B. 14,74 kg
C. 18,43 kg
D. 12,25 kg
- Câu 65 : Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Quả cầu có khối lượng m = 1 kg treo vào điểm cố định A nhờ dây AB và nằm trên mặt cầu tâm O bán kính r = 15 cm. Khoảng cách từ A đến mặt cầu AC = d = 25 cm, chiều dài dây AB = ℓ = 30 cm, đoạn AO thẳng đứng. Lực căng của dây và lực do quả cầu nén lên mặt cầu có độ lớn lần lượt là
A. 8,6 N; 4,25 N
B. 7,5 N; 3,75 N
C. 10,5 N; 5,25 N
D. 7,25 N; 4,75
- Câu 66 : Chiều dài dây AB = 25 cm, quả cầu có khối lượng m = 3 kg, bán kính R = 10 cm tựa vào tường trơn nhằn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy . Lực căng của dây băng
A. N
B. N
C. N
D. N
- Câu 67 : Chiều dài dây AB = 16 cm, quả cầu có khối lượng m = 4 kg, bán kính R = 14 cm tựa vào tường trơn nhăn và được giữ năm yên nhờ một dây treo găn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy . Lực nén của quả cầu lên tường bằng
A. 17,6 N
B. 21,1 N
C. 24,3 N
D. 29,8 N
- Câu 68 : Vật m = 1kg treo trên trần và tường bằng các dây AB, AC như hình vẽ. Biết . Lấy . Tỉ số lực căng của dây OA và lực căng của dây OB bằng
A.
B.
C. 1
D. 2
- Câu 69 : Quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được giữ trên mặt phẳng nghiêng nhờ một dây treo như hình vẽ. Biết , lực căng dây . Lấy và bỏ qua ma sát. Góc β bằng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 70 : Cho thanh AB đồng chất có khối lượng 5 kg p gắn vào tường nhờ bản lề A như hình vẽ. Lấy . Để thanh AB nằm ngang cân bằng thì cần phải tác dụng vào đầu B vuông góc với thanh có chiều hướng lên và có độ lớn bằng
A. 15 N
B. 25 N
C. 10 N
D. 30 N
- Câu 71 : Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực tại A và B như hình vẽ. Biết ; OA = 20 cm; AB = 80 cm và . Để thanh cân bằng nằm ngang thì lực có độ lớn
A. N
B. N
C. 5N
D. 10 N
- Câu 72 : Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực và tại A và B như hình vẽ. Biết ; OA = 10 cm; AB = 50 cm; và . Để thanh cân bằng nằm ngang thì lực có độ lớn
A. 240 N
B. 150 N
C. 180N
D. 100N
- Câu 73 : Cho hệ như hình vẽ. Thanh AC đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 3 N. Vật treo tại A có trọng lượng là 8 N. Lấy . Để hệ cân bằng nằm ngang, lực F đặt tại B có độ lớn.
A. 5 N
B. 4 N
C. 6N
D. 2N
- Câu 74 : Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m. Người ta treo các vật có trọng lượng lần lượt tại hai điểm A và B như hình vẽ. Đặt giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Biết OA = 70 cm và AB = 120 cm. Khối lượng m của thanh bằng
A. 0,5 kg
B. 1 kg
C. 2kg
D. 1,5 kg
- Câu 75 : Lực có độ lớn F = 100 N tác dụng lên cột như hình vẽ. Lực căng của dây buộc vào đầu cột là 200 N. Góc lệch α bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 76 : Cho cơ hệ như hình vẽ. Bánh xe có bán kính R, khối lượng 5 kg. Lực kéo nhỏ nhất đặt lên trục để bánh xe vượt qua bậc có độ lớn 100 N. Bậc có độ cao h = 5 cm, bỏ qua mọi ma sát và lấy . Bán kính R của bánh xe bằng
A. 14 cm
B. 12 cm
C. 9 cm
D. 10 cm
- Câu 77 : Cho cơ hệ như hình vẽ. Thanh OA đồng chất, tiết diện đều dài 100 cm, có trọng lượng 10 N. Tại B cách A 25 cm đặt một vật khối lượng m = 0,5 kg. Thanh cân bằng, lực căng dây có độ lớn
A. N
B. N
C. 30 N
D. 20 N
- Câu 78 : Thanh BC khối lượng đồng chất tiết diện đều, gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B treo vật nặng có khối lượng và được giữ cân bằng nhờ dây AB, đầu A cột chặt vào tường như hình vẽ. Biết khi cân bằng tam giác CAB vuông cân tại A và lực căng của dây AB là 30 N. Lấy . Khối lượng của vật là
A. 2 kg
B. 1,5 kg
C. 3 kg
D. 0,5
- Câu 79 : Một khối hộp hình vuông đồng chất tiết diện đều có khối lượng m = 10 kg có thể quay quanh O như hình vẽ. Lấy . Để khối hộp quay quanh O thì F phải thoả
A. F > 100 N
B. F > 25 N
C. F > 50N
D. F > 40 N
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do