Đề thi HK1 môn Công nghệ 12 năm 2020 - Trường THPT...
- Câu 1 : Cuộn cảm được phân chia làm?
A. Cao tần, trung tần.
B. Cao tần, âm tần.
C. Cao tần, âm tần, trung tần.
D. Âm tần, trung tần.
- Câu 2 : Công dụng của tranzito?
A. Để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.
B. Dùng trong mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng.
C. Được dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển.
D. Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
- Câu 3 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Triac có ba cực là: A, K và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A và K
B. Triac có hai cực là: A1, A2, còn Điac thì có ba cực là: A1, A2 và G
C. Triac có ba cực là: A1, A2 và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A1 và A2
D. Triac và Điac đều có cấu tạo hoàn toàn giống nhau
- Câu 4 : Một điện trở có vòng màu là: Đỏ, đỏ, đỏ, nâu. Thì trị số điện trở là?
A. 20 x 102 Ω + 20%
B. 22 x 102 Ω + 1%
C. 22 x 102 Ω + 2%
D. 12 x 102 Ω + 2%
- Câu 5 : Điốt bán dẫn có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
A. 1 lớp tiếp giáp p – n
B. 3 lớp tiếp giáp p – n
C. 7 lớp tiếp giáp p – n
D. 5 lớp tiếp giáp p – n
- Câu 6 : Chức năng không phải của tranzito?
A. Là linh kiện điện tử dùng để khuếch đại tín hiệu
B. Là linh kiện điện tử dùng để chỉnh lưu
C. Là linh kiện điện tử dùng để tạo sóng
D. Là linh kiện điện tử dùng để tạo xung
- Câu 7 : Chọn câu sai: Điện trở là linh kiện điện tử dùng để?
A. Phân chia dòng điện
B. Phân chia điện áp trong mạch
C. Khuếch đại dòng điện
D. Hạn chế dòng điện
- Câu 8 : Trong lớp tiếp giáp p – n mang dòng điện như thế nào?
A. Không có dòng điện qua lớp tiếp giáp
B. Dòng điện chủ yếu đi từ n sang p
C. Dòng điện có chiều tự do
D. Dòng điện chủ yếu đi từ p sang n
- Câu 9 : Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ có mấy điốt?
A. 1 điốt
B. 2 điốt
C. 3 điốt
D. 4 điốt
- Câu 10 : Khi mắc phối hợp loại linh kiện nào với nhau thì mới xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
A. Điốt và tranzito
B. Cuộn cảm với tụ điện
C. Cuộn cảm với điện trở
D. Tụ điện với điện trở
- Câu 11 : Tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực?
A. Tụ gốm
B. Tụ giấy
C. Tụ xoay
D. Tụ hóa
- Câu 12 : Một điện trở có giá trị 26 x 103 MΩ ± 10%. Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng?
A. Đỏ, xanh lam, tím, nhũ bạc
B. Đỏ, xanh lam, vàng, nhũ bạc
C. Đỏ, xanh lam, cam, nhũ bạc
D. Đỏ, xanh lam, trắng, nhũ bạc
- Câu 13 : Một Tirixto sẽ có mấy lớp tiếp giáp bán dẫn?
A. 2 lớp
B. 4 lớp
C. 1 lớp
D. 3 lớp
- Câu 14 : Cuộn cảm có chức năng gì?
A. Phân chia điện áp và hạn chế dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.
B. Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.
C. Ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng.
D. Ngăn chặn dòng điện một chiều, dẫn dòng điện cao tần, lắp mạch cộng hưởng.
- Câu 15 : Trị số đúng của một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: nâu, xám, vàng, xanh lục?
A. 18 x104 Ω ±0,5%
B. 18 x103 Ω ±0,5%
C. 18 x104 Ω ±1%
D. 18 x103 Ω ±1%
- Câu 16 : Trị số đúng của điện một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, đỏ, vàng, ngân nhũ?
A. 32 x104 Ω ±2%
B. 32 x104 Ω ±5%
C. 32 x104 Ω ±1
D. 32 x104 Ω ±10%
- Câu 17 : Vạch màu tương ứng theo thứ tự một điện trở có giá trị 56x109 Ω ±10%?
A. Xanh lam, xanh lục, tím, ngân nhũ
B. Xanh lục, xanh lam, trắng, ngân nhũ
C. Xanh lục, xanh lam, tím, kim nhũ
D. Xanh lam, xanh lục, trắng, kim nhũ
- Câu 18 : Vạch thứ tư trên điện trở có bốn vòng màu có ghi màu kim nhũ thì sai số của điện trở đó là?
A. 2%
B. 5%
C. 10%
D. 1%
- Câu 19 : Đâu là nhóm chỉ toàn các linh kiện tích cực?
A. Điôt, tranzito, tirixto, triac.
B. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac
C. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt
D. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm
- Câu 20 : Trị số điện trở là gì?
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó.
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua nó.
C. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.
- Câu 21 : Ý nghĩa trị số điện dung?
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó.
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua nó.
C. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó
- Câu 22 : Ý nghĩa trị số điện cảm là?
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện khi có dòng điện chạy qua nó.
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó
C. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó
- Câu 23 : Ý nghĩa công suất điện mức là gì?
A. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.
B. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
C. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
D. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
- Câu 24 : Điện áp định mức là?
A. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
B. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
C. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
D. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.
- Câu 25 : Ý nghĩa của dung kháng điện trở là?
A. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
B. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
C. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
D. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 1 Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 2 Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 4 Linh kiện bán dẫn và IC
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 3 Thực hành Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 5 Thực hành Điôt - Tirixto - Triac
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 6 Thực hành Tranzito
- - Đề trắc nghiệm HKI môn Công Nghệ 12 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 7 Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 8 Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung
- - Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 9 Thiết kế mạch điện tử đơn giản