Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 40 Vệ sinh hệ bài tiết...
- Câu 1 : Những nhóm tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
A. Nhóm các vi khuẩn gây bệnh, các loại nấm mốc.
B. Nhóm các chất độc trong thức ăn, thức ăn đồ uống có chứa chất kích thích.
C. Nhóm các vi khuẩn gây bệnh, các chất độc trong thức ăn, khẩu phần ăn không hợp lí.
D. Thuốc lá,, Rượu bia
- Câu 2 : Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, cần có các thói quen nào?
A. Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu
B. Khẩu phần ăn uống hợp lí.
C. Đi tiểu đúng lúc
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
- Câu 3 : Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là:
A. Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu
B. Khẩu phần ăn hợp lý
C. Đi tiểu đúng lúc
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
- Câu 4 : Những yếu tố không thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
A. Vi trùng gây bệnh
B. Các chất độc trong thức ăn, đồ uống
C. Khẩu phần ăn uống không hợp lí
D. Các vitamin và nước
- Câu 5 : Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?
A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.
B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.
C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.
D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.
- Câu 6 : Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?
A. Ăn nhiều đồ mặn.
B. Ăn thật nhiều nước.
C. Nhịn tiểu lâu.
D. Tập thể dục thường xuyên.
- Câu 7 : Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?
A. Thức ăn mặn
B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)
C. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác
D. Nhịn tiểu lâu
- Câu 8 : Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?
A. Vận động mạnh
B. Viêm bàng quang
C. Sỏi thận
D. Suy thận
- Câu 9 : Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?
A. Màu vàng nhạt
B. Màu đỏ nâu
C. Màu trắng ngà
D. Màu trắng trong
- Câu 10 : Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?
A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại
B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò
C. Ống thận bị chết và rụng ra
D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 2 Cấu tạo cơ thể người
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 3 Tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 4 Mô
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 10 Hoạt động của cơ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 9 Cấu tạo và tính chất của cơ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 11 Tiến hoá của hệ vận động và Vệ sinh hệ vận động
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 6 Phản xạ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 7 Bộ xương
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 8 Cấu tạo và tính chất của xương
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 13 Máu và môi trường trong cơ thể