Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Bạ...
- Câu 1 : Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 3 – 5x = -2. Tính giá trị của biểu thức S = ta đươc kết quả:
A. S = 1
B. S = -1
C. S = 4
D. S = -6
- Câu 2 : Cho biết 2x – 2 = 0. Tính giá trị của phương trình 5x2 – 2.
A. 3
B. 1
C. -1
D. 6
- Câu 3 : Số nghiệm của phương trình (x – 1)2 = x2 + 4x – 3 là bao nhiêu?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 4 : Cho phương trình 2x – 3 = 12 – 3x. Phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số nghiệm
- Câu 5 : Phương trình 5 – x2 = -x2 + 2x – 1 có nghiệm là giá trị nào?
A. x = 3
B. x = -3
C. x = ±3
D. x = 1
- Câu 6 : Giải phương trình \(\frac{6}{x-5}+\frac{2}{x-8}=\frac{18}{(x-5)(8-x)}-1\,\,\,(1)\) ta được?
A. \(S=\{0;5\}\)
B. \(S=\{0\}\)
C. \(S=\{5\}\)
D. \(S=\{0;-5\}\)
- Câu 7 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{4}{x^{2}-1}\,\,(1)\) là?
A. x=-1
B. x=1
C. x=-2
D. x=3
- Câu 8 : Nghiệm của phương trình \(\frac{3 x-2}{x+7}=\frac{6 x+1}{2 x-3}\,\,\,(1)\) là?
A. \(x=-\dfrac{1}{56}\)
B. \(x=-\dfrac{1}{27}\)
C. \(x=-\dfrac{3}{5}\)
D. \(x=-1\)
- Câu 9 : Số nghiệm của phương trình \( \frac{{2{x^2} - x - 3}}{{(2x - 3)({x^2} + x + 1)}} - \frac{{2{x^2} - 5x + 3}}{{(2x - 3)({x^2} - x + 1)}} = \frac{{6x - 9}}{{x(2x - 3)({x^4} + {x^2} + 1)}}\) là:
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
- Câu 10 : Tìm hai số tự nhiên chẵn liên tiếp biết biết tích của chúng là 24 là:
A. 2;4
B. 4;6
C. 6;8
D. 8;10
- Câu 11 : Mẹ hơn con 24 tuổi. Sau 2 năm nữa thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Tuổi của con hiện nay là:
A. 5
B. 10
C. 15
D. 20
- Câu 12 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′. Tính diện tích hình chữ nhật ADC′B′ biết AB = 28 cm, B′D2 = 3709, DD′ = 45cm.
A. 1950 cm2
B. 206 cm2
C. 1509 cm2
D. 1590 cm2
- Câu 13 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Chọn câu đúng:
A. ACGE là hình chữ nhật
B. DF = CE
C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
- Câu 14 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A′B′C′D′ có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A, B (AD//BC) và BC = 12 cm, AD = 16 cm, CD = 5 cm, đường cao AA′ = 6cm. Thể tích của hình lăng trụ là:
A. 200cm3
B. 250cm3
C. 252cm3
D. 410cm3
- Câu 15 : Tính diện tích toàn phần hình chóp tứ giác đều dưới đây:
A. 600 cm2
B. 700 cm2
C. 900 cm2
D. 800 cm2
- Câu 16 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′. Điểm M thuộc đoạn thẳng BD. Khi đó:
A. Điểm M thuộc mặt phẳng (ABB′A′)
B. Điểm M thuộc mặt phẳng (DCC′D′)
C. Điểm M thuộc mặt phẳng (A′B′C′D′)
D. Điểm M thuộc mặt phẳng (ABCD)
- Câu 17 : Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của 1 cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh 0,8 m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là 15000 đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?
A. 86000 đồng
B. 69000 đồng
C. 96600 đồng
D. 96000 đồng
- Câu 18 : Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật bằng kính (không nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm. Mực nước trong bể cao 35 cm. Người ta cho vào bể một hòn đá thì thể tích tăng 20000cm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu?
A. 40 cm
B. 30 cm
C. 60 cm
D. 50 cm
- Câu 19 : Một hình hộp chữ nhật có đường chéo lớn bằng 17cm, các kích thước của đáy bằng 9cm và 12cm . Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.
A. 846 cm3
B. 864cm3
C. 816 cm3
D. 186 cm3
- Câu 20 : Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp được sơn cả mặt trong và mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là 1440cm2. Tính thể tích của hình lập phương đó.
A. 1782cm3
B. 1728cm3
C. 144cm2
D. 1827cm3
- Câu 21 : Hình lập phương A có cạnh bằng 2/3 cạnh hình lập phương B. Hỏi thể tích hình lập phương A bằng bao nhiêu phần thể tích hình lập phương B.
A. \(\frac{2}{9}\)
B. \(\frac{{27}}{8}\)
C. \(\frac{8}{{27}}\)
D. \(\frac{4}{9}\)
- Câu 22 : Tính diện tích xung quanh của một hình lăng trụ đứng có đáy là hình ngũ giác đều cạnh 8 cm, biết rằng chiều cao của hình lăng trụ đứng là 5 cm.
A. 80 cm2
B. 60 cm2
C. 120 cm2
D. 200 cm2
- Câu 23 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A′B′C′D′, với mặt đáy ABCD là hình chữ nhật. Khi đó:
A. AA′ = CD′
B. BC′ = CD′
C. AC′ = BB′
D. AA′ = CC′
- Câu 24 : Câu nào không đúng về các cạnh bên của hình lăng trụ đứng.
A. Song song với nhau
B. Bằng nhau
C. Vuông góc với hai đáy
D. Vuông góc với nhau
- Câu 25 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình thang vuông \(\widehat A = \widehat D = {90^0}\)
A. 5
B. 1
C. 4
D. 2
- Câu 26 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có AB = 5cm, AC = 12cm, BC = 13cm. Mặt phẳng nào dưới đây không vuông góc với mặt phẳng (ABB′A′)?
A. (BCC′B′)
B. (ABC)
C. (A′B′C′)
D. (ACC′A′)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức