Trắc nghiệm Toán 6 Bài 13 (có đáp án): Bội và ước...
- Câu 1 : Cho a,b thuộc Z và b # 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì
A. a là ước của b
B. b là ước của a
C. a là bội của b
D. Cả B, C đều đúng.
- Câu 2 : Cho a,b thuộc Z và b # 0. Nếu a là ước của b thì có số nguyên q sao cho
A. b=a+q
B. b=a.q
C. a=bq
D. không tồn tại q
- Câu 3 : Các bội của 6 là:
A. −6;6;0;23;−23
B. 132;−132;16
C. −1;1;6;−6
D. 0;6;−6;12;−12;...
- Câu 4 : Các bội của - 7 là:
A. −7;7;0;27;−27
B. 132;−132;19
C. −1;1;7;−7
D. 0;7;−7;14;−14;...
- Câu 5 : Tập hợp các ước của - 8 là:
A. A={1;−1;2;−2;4;−4;8;−8} }
B. A={0;±1;±2±4±8}
C. A={1;2;4;8}
D. A={0;1;2;4;8}
- Câu 6 : Tập hợp các ước của - 10 là:
A. A={1;−1;2;−2;5;−5;10;−10}
B. A={0;±1;±2;±5;±10}
C. A={1;2;5;10}
D. A={0;1;2;5;10}
- Câu 7 : Có bao nhiêu ước của - 24
A. 9
B. 17
C. 8
D. 16
- Câu 8 : Tìm x, biết: 12 x và x < - 2
A. {−1}
B. {−3;−4;−6;−12}
C. {−2;−1}
D. {−2;−1;1;2;3;4;6;12}
- Câu 9 : Tìm x biết: ( - 15) x và x > 3
A. {−1}
B. {−3;−5;−15}
C. {5;15}
D. {−3;−1;1;3;5}
- Câu 10 : Có bao nhiêu số nguyên x biết: x5 và |x| < 30?
A. 12
B. 13
C. 11
D. 10
- Câu 11 : Có bao nhiêu số nguyên x biết: x 7 và |x| < 45?
A. 12
B. 13
C. 11
D. 10
- Câu 12 : Tìm x biết: 25.x = - 225
A. x=−25
B. x=5
C. x=−9
D. x=9
- Câu 13 : Tìm x biết: ( - 8).x = 160.
A. x=−20
B. x=5
C. x=−9
D. x=9
- Câu 14 : Cho xZ và ( - 154 + x) ⋮ 3 thì:
A. x chia 3 dư 1
B. x⋮3
C. x chia 3 dư 2
D. không kết luận được tính chia hết cho 3 của x
- Câu 15 : Cho x Z và ( - 215 + x) ⋮6 thì:
A. x chia 6 dư 1
B. x⋮6
C. x chia 6 dư 5
D. Không kết luận được tính chia hết cho 6 của x
- Câu 16 : Tìm tất cả các ước chung của - 18 và 30
A. {±1;±2;±3;±6}
B. {±2;±3;±6}
C. {±1;±2;±3;±4;±6}
D. {±1;±2;±3;±6;±9}
- Câu 17 : Tìm tất cả các ước chung của 25 và - 40
A. {±1;±5}
B. {±2;±5;±10}
C. {±1;±2;±5;±4;±10}
D. {±1;±2;±5;±10;±25}
- Câu 18 : Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn - 6(x + 7) = 96?
A. x=95
B. x=−16
C. x=−23
D. x=96
- Câu 19 : Tìm n ∈ Z, biết: (n + 5) (n + 1)
A. n∈{±1;±2±4}
B. n∈{−5;−3;−2;0;1;3}
C. n∈{0;1;3}
D. n∈{±1;±5}
- Câu 20 : Tìm n ∈ Z, biết: (n−5)⋮(n+2)
A. n∈{±3;±9;±5}
B. n∈{−9;−3;−1;5}
C. n∈{9;1;3}
D. n∈{±1;±5}
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số