Đề thi Toán lớp 8 Học kì 1 năm 2020 - 2021 cực hay...
- Câu 1 : Một hình thang có độ dài hai đáy là 6 cm và 10 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
A. 14 cm.
B. 7 cm.
C. 8 cm.
D. Một kết quả khác.
- Câu 2 : Hai đường chéo của hình vuông có tính chất:
A. Bằng nhau, vuông góc với nhau
B. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
C. Là tia phân giác các góc của hình vuông.
D. Cả A, B, C
- Câu 3 : Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình nào sau đây?
A. Hình thang cân
B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi
- Câu 4 : Một hình chữ nhật có kích thước là 7 dm và 2 dm thì có diện tích là:
A. 14dm
B. 7dm
C.
D.
- Câu 5 : bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Phân thức rút gọn bằng:
A. x
B. 2
C. x + 1
D. x - 1
- Câu 7 : Giá trị của biểu thức tại x = - 2 là:
A. – 16
B. 0
C. – 14
D. 2
- Câu 8 : Phân thức xác định với giá trị:
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Phép chia đa thức cho đa thức có thương là:
A. 3x - 1
B. 3x + 1
C. -3x + 1
D. -3x - 1
- Câu 11 : Trong các hình sau, hình nào không có trục đối xứng?
A. Hình thang cân
B. Tam giác cân
C. Hình bình hành
D. Hình thoi
- Câu 12 : Cho hình chữ nhật có độ dài hai cạnh lần lượt bằng 6cm và 8cm, vẽ một tứ giác có các đỉnh là trung điểm các cạnh hình chữ nhật trên. Diện tích tứ giác này bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 13 :
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Giữa hai điểm M, N là một cái hồ nước sâu. Biết M và N lần lượt là trung điểm AB và BC. Bạn Bằng đi từ A đến C với vận tốc hết thời gian t = 90s. Khi đó, khoảng cách giữa hai điểm M, N bằng bao nhiêu mét?
A. 110 cm
B. 120 cm
C. 240 cm
D. 220 cm
- Câu 15 : Cho biểu thức
- Câu 16 : Cho hình bình hành ABCD có AB = 2 BC; E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD.
- Câu 17 : Cho và a, b, c là ba số khác 0.
- Câu 18 : Cho biểu thức
- Câu 19 : Cho hình bình hành ABCD, giao điểm của AC và BD là O, lấy điểm E nằm giữa B và O, điểm K nằm giữa D và O sao cho BE = DK, AK cắt CD tại M, CE cắt AB tại N.
- Câu 20 : Cho biểu thức với . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của A.
- Câu 21 : Cho biểu thức và với
- Câu 22 : Cho và
- Câu 23 : Cho cân tại A, gọi M là trung điểm của cạnh AC. Lấy điểm N đối xứng với B qua M.
- Câu 24 : Tìm x để A đạt giá trị nhỏ nhất
- Câu 25 : Cho biểu thức
- Câu 26 : Tìm m để đa thức chia hết cho đa thức
- Câu 27 : Cho hình thoi MNPQ có O là giao điểm hai đường chéo. Gọi H là điểm đối xứng với P qua N.
- Câu 28 : a) Cho phân số . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn sao cho A chưa tối giản.
- Câu 29 : 1. Tìm x biết
- Câu 30 : Cho biểu thức và với
- Câu 31 : Cho hình chữ nhật ABCD với AB = 8cm, đường chéo BD = 10cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn AH và DH.
- Câu 32 : Cho các số x, y thỏa mãn đẳng thức . Tính giá trị của biểu thức .
- Câu 33 : Xác định tính đúng (Đ), sai (S) của mỗi khẳng định sau:
- Câu 34 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử
- Câu 35 : Với cho hai biểu thức và
- Câu 36 : Cho hình chữ nhật ABCD (AB < BC). Trên tia BA lấy điểm E sao cho A là trung điểm của BE.
- Câu 37 : Tìm x, biết
- Câu 38 : Cho biểu thức (đk: )
- Câu 39 : Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường trung tuyến AM. Gọi P là trung điểm của AB, N đối xứng với M qua P. Cho AB = 6cm, AC = 8cm.
- Câu 40 : Tìm a và b biết đa thức chia hết cho đa thức x + 1 và chia cho đa thức x – 1 dư 3.
- Câu 41 : Cho biểu thức
- Câu 42 : Xác định đa thức f (x) biết f (x) chia hết cho 2x – 1, chia cho x – 2 thì dư 6, chia cho được thương x + 2 và còn dư.
- Câu 43 : Cho đoạn thẳng AB và một điểm M thay đổi trên AB (M không trùng với A và B). Vẽ các hình vuông AMCD và BMEF thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ là AB.
- Câu 44 : a) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức