Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Vật rắn !!
- Câu 1 : Chọn phát biểu đúng. Vật rắn là
A. Vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật luôn đổi trong suốt quá trình đứng yên hay chuyển động
A. Vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật luôn đổi trong suốt quá trình đứng yên hay chuyển động
C. Vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật không đổi trong suốt quá trình đứng yên hay chuyển động
D. Vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật không đổi trong suốt quá trình đứng yên và thay đổi khi vật chuyển động
- Câu 2 : Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì của vật
A. Không đổi khi vật đứng yên và thay đổi khi vật chuyển động
B. Không đổi trong suốt quá trình đứng yên hay chuyển động của vật
C. Lúc đổi, lúc không đổi trong suốt quá trình đứng yên hay chuyern động
D. Luôn thay đổi trong quá trình đứng yên hay chuyển động của vật
- Câu 3 : Các dạng cân bằng của vật rắn là
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền
B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định
D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
- Câu 4 : Chọn phương án sai trong các phương án sau
A. Có 3 loại cân bằng: Cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định
B. Cân bằng bền là cân bằng mà nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật có không có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu
C. Cân bằng không bền là cân bằng mà khi đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật không có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu
D. Cân bằng phiếm định là cân bằng mà sau khi vật rời khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật chuyển sang trạng thái cân bằng mới
- Câu 5 : Chọn phát biểu đúng. Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm
A. Cao nhất so với các vị trí lân cận
B. Thấp nhất so với các vị trí lân cận
C. Bất kì so với các vị trí lân cận
D. Cao bằng với các vị trí lân cận
- Câu 6 : Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là
A. Cân bằng bền
B. Cân bằng không bền
C. Cân bằng phiếm định
D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả
- Câu 7 : Dạng cân bằng của người đi xe đạp trên dây là
A. Cân bằng bền
B. Cân bằng không bền
C. Cân bằng phiếm định
D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả
- Câu 8 : Một bán cầu bằng đồng (được vẽ màu sẫm) và một bán cầu bằng nhôm gắn với nhau thành một quả cầu. Hãy cho biết trạng thái của quả cầu ở ba vị trí trên hình
A. 1- cân bằng bền; 2 – cân bằng không bền; 3 – cân bằng phiếm định
B. 1- cân bằng phiếm định; 2 – không cân bằng; 3 – cân bằng không bền
C. 1- cân bằng bền; 2 – cân bằng phiếm định; 3 – cân bằng không bền
D. 1- cân bằng bền; 2 – không cân bằng; 3 – cân bằng không bền
- Câu 9 : Người làm xiếc đi trên dây thường cầm một cây gậy nặng để làm gì
A. Để vừa đi vừa biểu diễn cho đẹp
B. Để tăng lực ma sát giữa chân người và dây nên người không bị ngã
C. Để điều chỉnh cho giá trọng lực của hệ (người và gậy) luôn đi qua dây nên người không bị ngã
D. Để tăng mômen trọng lực của hệ (người và gậy) nên dễ điều chỉnh khi người mất thăng bằng
- Câu 10 : Tại sao người đi trên dây thường dang hai tay sang hai bên
A. Để gây chú ý cho người nhìn
B. Để tăng lực ma sát giữa chân người và dây nên người không bi ngã
C. Để tăng mômen trọng lực của hệ (thân người và cánh tay) nên dễ điều chỉnh khi người mất thăng bằng
D. Để điều chỉnh cho giá trọng lực của hệ (thân người và cánh tay) luôn đi qua dây nên người không bị ngã
- Câu 11 : Tại sao không lật đổ được con lật đật
A. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền
B. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền
C. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cần bằng phiếm định
D. Ví nó có dạng hình tròn
- Câu 12 : Lật đật được chế tạo ở trạng thái
A. Cân bằng bền
B. Cân bằng không bền
C. Cân bằng phiếm định
D. Không dạng cân bằng nào cả
- Câu 13 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự cân bằng lực
A. Một vật đứng yên vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau
B. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau
C. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 14 : Chọn phương án đúng: Muốn cho một vật đứng yên thì
A. hợp lực của các lực đặt vào vật không đổi
B. hai lực đặt vào vật ngược chiều
C. các lực đặt vào vật phải đồng quy
D. hợp lực của các lực đặt vào vật bằng 0
- Câu 15 : Một vật rắn đứng cân bằng dưới tác dụng của hai lực. Hai lực đó phải
A. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
B. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
C. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn
D. Cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn
- Câu 16 : Một vật chịu tác dụng của hai lựcvà lực nằm ngang hướng sang phải, độ lớn 10N. Để vật ở trạng thái cân bằng thì lực có đặc điểm là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Nếu dây treo của vật rắn trong hình sau không thẳng đứng thì vật có cân bằng không?
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Khi dây treo của vật rắn trong thẳng đứng như hình thì vật có cân bằng không?
A
B.
C.
D.
- Câu 19 : Ta nói lực tác dụng lên vật rắn được biểu diễn bởi một véctơ trượt vì
A. Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó
B. Tác dụng của nhiều lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó
C. Tác dụng của một lực lên một vật rắn thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó
D. Tác dụng của nhiều lực lên một vật rắn thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó
- Câu 20 : Khi một lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố nào sau đây của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực
A. Chiều
B. Phương
C. Điểm đặt
D. Độ lớn
- Câu 21 : Chọn phương án sai khi nói về trọng tâm của vật rắn
A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật
B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật
C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật
D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật
- Câu 22 : Trọng tâm của vật rắn trùng với tâm hình học của nó khi nào
A. Vật có dạng hình học đối xứng
B. Vật có dạng là một khối cầu
C. Vật đồng tính, có dạng hình học đối xứng
D. Vật đồng tính
- Câu 23 : Khi vật rắn được treo bằng một sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng thì
A. Lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật
B. Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật
C. Không có lực nào tác dụng lên vật
D. Các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều
- Câu 24 : Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật
A. Mặt bàn học
B. Cái tivi
C. Chiếc nhẫn trơn
D. Viên gạch
- Câu 25 : Tìm phát biểu sai về trọng tâm của một vật rắn
A. Luôn nằm trên phương của dây treo khi vật được treo bằng một sợi dây
B. Là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật
C. Không dịch chuyển so với vật
D. Luôn nằm trên vật
- Câu 26 : Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo
A. Xe có khối lượng lớn
B. Xe có mặt chân đế rộng
C. Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp
D. Xe có mặt chân đế rộng, và khối lượng lớn
- Câu 27 : Tại sao các xe cần cẩu người ta thường chế tạo xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp
A. Để giảm mức vững vàng của trạng thái cân bằng
B. Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng
C. Để dáng xe đẹp hơn
D. Để làm giảm mức vững vàng của xe giúp xe nâng được các vật nặng hơn
- Câu 28 : Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
A. Phải xuyên qua mặt chân đế
B. Không xuyên qua mặt chân đế
C. Nằm ngoài mặt chân đế
D. Trọng tâm ở ngoài mặt chân đế
- Câu 29 : Vật có mặt chân đế cân bằng khi
A. Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế
B. Đường thẳng đứng qua trọng tâm của không xuyên qua mặt chân đế
C. Giá của trọng lực nằm ngoài mặt chân đế
D. Trọng tâm ở ngoài mặt chân đế
- Câu 30 : Mức vững vàng của cân bằng được xác phụ thuộc vào
A. Độ cao của trọng tâm
B. Diện tích của mặt chân đế
C. Giá của trọng lực
D. Độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do