Bài tập Ankađien cơ bản cực hay có lời giải !!
- Câu 1 : Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Ankađien có công thức phân tử dạng CnH2n–2.
B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n–2 đều thuộc loại ankađien.
C. Ankađien không có đồng phân hình học.
D. Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (trong dung dịch).
- Câu 2 : Kết luận nào sau đây là không đúng ?
. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi C=C.
B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro.
C. Những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien.
D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn được gọi là ankađien liên hợp.
- Câu 3 : Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Buta–1,3–đien và đồng đẳng có công thức phân tử chung CxH2x–2 (x ≥ 3).
B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CxH2x–2 với x ≥ 3 đều thuộc dãy đồng đẳng của ankađien.
C. Buta–1,3–đien là một ankađien liên hợp.
D. Trùng hợp buta–1,3–đien (có natri làm xúc tác) được cao su buna.
- Câu 4 : Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là
A. C4H6 và C5H10.
B. C4H4 và C5H8.
C. C4H6 và C5H8.
D. C4H8 và C5H10.
- Câu 5 : Ankađien là đồng phân cấu tạo của
A. ankan.
B. anken.
C. ankin.
D. xicloankan.
- Câu 6 : Số đồng phân cấu tạo ankađien có công thức phân tử C5H8 là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
- Câu 7 : Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ?
A. Buta-1,3-đien.
B. Penta-1,3-đien.
C. Stiren.
D. Vinylaxetilen.
- Câu 8 : Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π ?
A. Buta-1,3-đien.
B. Toluen.
C. Stiren.
D. Vinyl axetilen.
- Câu 9 : Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm?
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
- Câu 10 : Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
- Câu 11 : Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ?
A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2.
B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br.
C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br.
D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br.
- Câu 12 : Ankađien X + brom (dd) → CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy X là
A. 2-metylpenta-1,3-đien.
B. 2-metylpenta-2,4-đien.
C. 4-metylpenta-1,3-đien.
D. 2-metylbuta-1,3-đien.
- Câu 13 : Ankađien X + Cl2 → CH2ClC(CH3)=CH-CHCl-CH3. Vậy X là
A. 2-metylpenta-1,3-đien.
B. 4-metylpenta-2,4-đien.
C. 2-metylpenta-1,4-đien.
D. 4-metylpenta-2,3-đien.
- Câu 14 : Cho 1 Ankađien X + brom(dd) →1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy X là
A. 2-metylbuta-1,3-đien.
B. 3-metylbuta-1,3-đien.
C. 2-metylpenta-1,3-đien.
D. 3-metylpenta-1,3-đien.
- Câu 15 : Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ?
A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n.
B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n.
D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.
- Câu 16 : Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là
A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.
B. (-CH2-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.
C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n.
D. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n .
- Câu 17 : Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức cấu tạo là
A. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n.
B. (-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(CN)-CH2-)n.
C. (-CH2-CH-CH=CH2-CH(CN)-CH2-)n.
D. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n.
- Câu 18 : Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là
A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n.
B. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n .
C. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n.
D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n .
- Câu 19 : Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2.
B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2.
D. CH3CH=CBrCH3.
- Câu 20 : Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2.
B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2.
D. CH3CH=CBrCH3.
- Câu 21 : 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?
A. 1 mol.
B. 1,5 mol.
C. 2 mol.
D. 0,5 mol.
- Câu 22 : V18.Khi trùng hợp một ankađien X thu được polime M có cấu tạo như sau:
A. C3H4.
B. C4H6.
C. C5H8.
D. C4H8.
- Câu 23 : Khi trùng hợp một ankađien Y thu được polime Z có cấu tạo như sau:
A. C3H4.
B. C4H6.
C. C5H8.
D. C4H8.
- Câu 24 : Hiện nay trong công nghiệp, buta–1,3–đien được tổng hợp bằng cách
A. tách nước của etanol.
B. tách hiđro của các hiđrocacbon.
C. cộng mở vòng xiclobuten.
D. cho sản phẩm đime hoá axetilen, sau đó tác dụng với hiđro (xt: Pd/PbCO3).
- Câu 25 : Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình
A. trùng hợp butilen, xúc tác natri.
B. trùng hợp buta–1,3–đien, xúc tác natri.
C. polime hoá cao su thiên nhiên.
D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với natri.
- Câu 26 : Cao su buna-S là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình
A. đồng trùng hợp butilen với stiren.
B. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với stiren.
C. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với lưu huỳnh.
D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với xilen.
- Câu 27 : Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, có cấu tạo mạch hở với 13 liên kết đôi. Công thức phân tử của caroten là
A. C15H25.
B. C40H56.
C. C10H16.
D. C30H50.
- Câu 28 : Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C.
B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro.
C. Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro đều thuộc loại ankađien.
D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C cách nhau một liên kết đơn thuộc loại ankađien liên hợp.
- Câu 29 : Cho các mệnh đề sau:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 30 : Gọi tên ankađien sau theo danh pháp IUPAC: CH2=CH-CH=C(CH3)2
A. 2-metylpenta-2,4-đien
B. isohexa-2,4-đien
C. 4-metylpenta-1,3-đien
D. 1,1-đimetylbuta-1,3-đien
- Câu 31 : Gọi tên ankađien sau theo danh pháp IUPAC: (CH3)2C=CH-C(C2H5)=CH2-CH(CH3)2
A. 2,6-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien
B. 2,6-đimetyl-4-etylhepta-3,5-đien
C. 2,6-đimetyl-4-etylhept-3,5-đien
D. 2,5-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien
- Câu 32 : Có bao nhiêu đồng phân hình học đối với hợp chất sau: R-CH=CH-CH=CH-R’?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 33 : C5H8 có số đồng phân là ankađien liên hợp là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 34 : Cho phản ứng: isopren+ H2X (tỉ lệ mol 1:1). Sản phẩm chính của phản ứng là:
A. CH3-CH=CH-CH3
B. CH2=CH-CH2-CH3
C. CH3-C(CH3)=CH-CH3
D. CH3-CH(CH3)-CH=CH2
- Câu 35 : Phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là:
A. CH3CHBrCH=CH2
B. CH3CH=CHCH2Br
C. CH2BrCH2CH=CH2
D. CH3CH=CBrCH3
- Câu 36 : Phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là:
A. CH3CHBrCH=CH2
B. CH3CH=CHCH2Br
C. CH2BrCH2CH=CH2
D. CH3CH=CBrCH3
- Câu 37 : Khi cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 có thể thu được bao nhiêu sản phẩm?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
- Câu 38 : Chọn phát biểu sai:
A. Polien là những hiđrocacbon chứa ít nhất 2 liên kết đôi trong phân tử.
B. Đien là những hiđrocacbon trong phân tử có 2 liên kết đôi.
C. Ankađien liên hợp có 2 liên kết đôi kề nhau trong phân tử.
D. Ankađien cũng thuộc loại polien.
- Câu 39 : Cho các chất sau : but-1-en ; penta-1,3-đien ; isopren ; polibutađien ; buta-1,3-đien ; isobutilen. Có bao nhiêu chất có đồng phân hình học?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 40 : Dùng dung dịch brom phân biệt được chất nào sau đây?
A. butan và xiclobutan
B. buta-1,3-đien và buta-1,2-đien
C. isopentan và isopren
D. but-1-en và but-2-en
- Câu 41 : Buta-1,3-đien được dùng nhiều nhất làm:
A. điều chế butan
B. điều chế buten
C. sản xuất cao su
D. sản xuất keo dán
- Câu 42 : Ankađien liên hợp X có công thức phân tử C5H8. Khi X tác dụng với H2, xúc tác Ni có thể tạo được hiđrocacbon Y có đồng phân hình học. X là:
A. penta-1,3-đien
B. penta-1,2-đien
C. isopren
D. penta-1,4-đien
- Câu 43 : Hexa-2,4-đien có bao nhiêu đồng phân hình học?
A. không có đồng phân hình học
B. 2
C. 3
D. 4
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ