Kiểm tra học kì II - Vật Lí 7 (Đề số 1)
- Câu 1 : Chất nào sau đây là chất cách điện
A gỗ
B đồng
C nhôm
D chì
- Câu 2 : Muốn châm cứu cho bệnh nhân, người ta dựa vào tác dụng nào của dòng điện.
A Tác dụng nhiệt
B Tác dụng sinh lý
C Tác dụng hóa học
D Tác dụng từ
- Câu 3 : Chỉ làm việc với nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu Vôn?
A 100V
B 220 V
C 110 V
D 40 V
- Câu 4 : Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là
A Vôn kế
B Cân
C Ampe kế.
D Nhiệt kế
- Câu 5 : Sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì thấy lược nhiễm điện âm. Hỏi tóc nhiễm điện gì?
A Dương.
B âm
C Không nhiễm điện
D Các phương án trên đều sai
- Câu 6 : Kí hiệu này là kí hiệu của:
A Dây dẫn.
B công tắc
C nguồn điện
D bóng đèn
- Câu 7 : Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một:
A Hiệu điện thế
B Cường độ dòng điện
C Chất dẫn điện
D Chất cách điện
- Câu 8 : Chất nào sau đây là chất dẫn điện
A Gỗ
B Thủy tinh.
C Nhôm
D Cao su
- Câu 9 : Dụng cụ đo hiệu điện thế là
A Nhiệt kế
B Ampe kế.
C Cân
D Vôn kế
- Câu 10 : Muốn mạ kền cho vỏ đèn pin, người ta dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A Tác dụng phát sáng
B Tác dụng hóa học
C Tác dụng nhiệt
D Tác dụng từ
- Câu 11 : Mắc song song hai bóng đèn Đ1 và Đ2 vào mạch điện. Am pe kế chỉ cường độ dòng điện trong mạch chính I = 0,5 A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2 = 0,3 A. Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:
A 0,8 A
B 0,3 A
C 0,2 A
D 1,2 A
- Câu 12 : Đơn vị đo hiệu điện thế
A Vôn
B Ampe
C Niu-tơn
D mét
- Câu 13 : Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Trên bóng đèn có ghi con số 220V trong thông tin dưới đây, thông tin nào là phù hợp nhất?
A 220V là hiệu điện thế định mức để bóng đèn điện có thể sáng bình thường.
B Được sử dụng bóng đèn điện nói trên với hiệu điện thế vượt quá giá trị 220V
C Khi thường xuyên sử dụng bóng đèn điện với hiệu điện thế trên 220V thì nó sẽ rất bền.
D Con số 220V không cần thiết phải ghi trên bóng đèn vì đèn dùng ở nguồn điện nào cũng sáng bình thường.
- Câu 14 : Nêu cấu tạo của nguyên tử. Dòng điện có mấy tác dụng. Kể tên?
- Câu 15 : Đổi các đơn vị saua. 3,2 A = …. mAb. 3000 V = …. kV
A a. 3,2 A = 32000 mA
b. 3000 V = 30 kV
B a. 3,2 A = 3200 mA
b. 3000 V = 30 kV
C a. 3,2 A = 320 mA
b. 3000 V = 3 kV
D a. 3,2 A = 3200 mA
b. 3000 V = 3 kV
- Câu 16 : Giải thích sự hình thành các hiện tượng : chớp, sấm, sét
- Câu 17 : Mắc nối tiếp hai đèn Đ1 và Đ2 vào mạch điện có hiệu điện thế U = 12V; Am pe kế chỉ cường độ dòng điện trong mạch chính I = 0,5A, Vôn kế V1 chỉ hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1 là U1 = 8 V.a. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 và bóng đèn 2.b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 2.
A a) I1 = I2 = 5 A
b) U2 = 4V
B a) I1 = I2 = 0,5 A
b) U2 = 4V
C a) I1 = I2 = 0,5 A
b) U2 = 0,4V
D a) I1 = I2 = 0,25 A
b) U2 = 2V
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi