Thi online_Học kì I_Môn Văn_Đề 2_Có lời giải chi t...
- Câu 1 : Tác phẩm trên được viết theo thể loại gì? Bằng hiểu biết của mình em hãy nêu đôi nét về thể loại đó
- Câu 2 : Vì sao Trương Sinh biết mình nghi oan cho vợ. Chi tiết đó có ý nghĩa gì đối với tác phẩm
- Câu 3 : Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết oan khuất của Vũ Nương
- Câu 4 : Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu em hãy nêu cảm nhận về số phận của nhân vật Vũ Nương?
- Câu 5 : Em hãy phân tích vẻ đẹp người lính trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).
- Câu 6 : 1. Chép các câu còn lại hoàn thiện bài thơ trên
- Câu 7 : Bài thơ trên có nhan đề là gì? Do ai sáng tác?
- Câu 8 : Chủ đề chính của bài thơ này là gì?
- Câu 9 : 4. Phân tích tác dụng của việc sử dụng động từ sau: nghi, cử, đê.
- Câu 10 : Xác định các cặp từ trái nghĩa trong các trường hợp sau:a. Đàn ông nông nổi giếng khơi, Đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu.(Ca dao)b. Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.(Tố Hữu)c. Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!(Chế Lan Viên)
- Câu 11 : Phát biểu cảm nghĩ về thầy (cô) giáo mà em yêu quý
- Câu 12 : Ghi lại câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh? Tác dụng của cách nói này là gì?
- Câu 13 : Vì sao nói chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác
- Câu 14 : Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng, nhà văn O Hen-ri đã mang tới cho em những suy nghĩ gì về giá trị của tình yêu thương trong cuộc sống?
- Câu 15 : Xác định thán từ trong các câu sau? Các thán từ đó thuộc loại nào? (nhận biết)a. “Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch”.(Chiếc lá cuối cùng – O Henry)b.“Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trời”(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)c. Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!(Lão Hạc – Nam Cao)
- Câu 16 : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
- Câu 17 : Em bé trong truyện Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào?
A Người có tài năng kì lạ.
B Người bất hạnh.
C Người dũng sĩ.
D Người thông minh.
- Câu 18 : Điểm khác nhau giữa truyện Sọ Dừa và truyện Thạch Sanh là gì?(
A Phương thức biểu đạt
B Chi tiết hoang đường.
C Kết thúc có hậu.
D Kiểu nhân vật trung tâm.
- Câu 19 : Nhóm động từ nào sau đây đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau?
A Toan, định, dám.
B Buồn, đau, ghét, nhớ.
C Đi, đứng, chạy, nhảy.
D Thêu, may, đan, khâu.
- Câu 20 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Bà cho là hổ … ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích”(vận dụng thấp).
A Đừng.
B Định.
C Dám.
D Sắp.
- Câu 21 : Chỉ từ là gì? Điền chỉ từ thích hợp sau: này, kia, đấy, đây vào chỗ trống? (nhận biết, vận dụng thấp)a.Tình thâm mong trả nghĩa dàyCành … có chắc cội … cho chăng.b.Cô … cắt cỏ bên sôngCó muốn ăn nhãn thì lồng sang …c.Cấy cày vốn nghiệp nông giaTa … trâu … ai mà quản công
- Câu 22 : Kể về thầy cô giáo mà em yêu quý
Xem thêm
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2014
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 - Trường THPT Chuyên - ĐH Sư phạm HN - năm 2013
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Trường THPT Chuyên - ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 - Trường THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015