Đề cương ôn thi HK1 môn GDCD 12 năm học 2019 - 202...
- Câu 1 : Quyền của công dân được ghi nhận trong
A. Văn bản luật.
B. Hiến pháp và luật.
C. Hiến pháp.
D. Luật.
- Câu 2 : Hiến pháp đầu tiên của nước ta là hiến pháp năm
A. 1980.
B. 1959.
C. 1946.
D. 1992
- Câu 3 : Vợ chồng anh A có 2 người con đẻ và 1 người con nuôi. Vợ chồng anh A chỉ cho người con nuôi đi học đến hết lớp 9 và bắt ở nhà đi làm để phụ giúp gia đình nuôi 2 người con đẻ đi học. Vợ chồng anh A đã
A. lạm dụng sức lao động của con.
B. phân biệt đối xử giữa các con.
C. ép buộc con làm việc trái với đạo đức xã hội.
D. thực hiện đúng quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con.
- Câu 4 : Biểu hiện của quyền bất khả xâm phạm về thân thể là
A. trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt.
B. chi được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội quả tang.
C. Công an được bắt người khi thấy nghi ngờ người đó phạm tội.
D. trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Tòa án.
- Câu 5 : Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện
A. Trong việc nuôi dạy con cái.
B. Trong việc lựa chọn nơi cư trú.
C. Trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
D. Trong quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Câu 6 : Ông H xây nhà lấn vào lối đi chung của các hộ khác. Ông H phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. kỷ luật.
D. hành chính.
- Câu 7 : Công dân bình đẳng trước pháp luật được hiểu là
A. mọi công dân đều được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
B. mọi công dân vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định.
C. mọi công dân đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
D. mọi công dân có quyền, nghĩa vụ và tránh nhiệm pháp lí giống nhau
- Câu 8 : Đặc trưng nào sau đây phân biệt sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính thực tiễn xã hội.
- Câu 9 : Em đồng ý với quan điểm nào sau đây?
A. Lợi dụng sức lao động của trẻ em để thu lợi nhuận.
B. Trẻ em bị cha mẹ bi làm những công việc nặng nhọc.
C. Người lao động nghỉ việc không có H do dài ngày thì bị đuổi việc.
D. Người sử dụng lao động chỉ kí kết hợp đồng ngắn hạn với người lao động.
- Câu 10 : Trong trường hợp người vợ sinh mổ thì người chồng có quyền nghi tối thiểu bao nhiêu ngày mà vẫn hưởng lương bình thường?
A. 15 ngày
B. 1 ngày
C. 7ngày.
D. 3 ngày
- Câu 11 : Theo quy định của pháp luật, khi tham gia kinh doanh, chủ thể không cần phải thực hiện công việc nào sau đây?
A. Đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động.
B. Nộp thuế.
C. Bảo vệ môi trường.
D. Làm từ thiện.
- Câu 12 : Văn bản quy phạm pháp luật chủ tịch nước ban hành được gọi là
A. nghị định
B. Thông tư liên tịch.
C. nghị quyết.
D. pháp lệnh, quyết định
- Câu 13 : Không áp dụng luật Lao động đối với
A. Người sử dụng lao động nữ.
B. Người lao động đã nghỉ hưu.
C. Người sử dụng nhiều lao động.
D. Lao động nữ.
- Câu 14 : Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở thành những
A. quy định hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
B. hành động hợp pháp của các cá nhân, tổ chức,
C. quá trình hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
D. hành vi P pháp của các cá nhân, tổ chức
- Câu 15 : Trưởng hợp nào sau đây được coi là mục đích trách nhiệm pháp lý
A. Xâm hại đến lợi ích của người khác
B. Giáo dục, răn đe những người khác.
C. Xâm phạm lợi ích của cá nhân.
D. Ảnh hưởng đến lợi ích của người khác.
- Câu 16 : Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân là thời kì
A. Hôn nhân.
B. Hòa giải.
C. Li hôn.
D. Li thân
- Câu 17 : Cơ quan chức năng phát hiện bà C giám đốc doanh nghiệp X chưa lắp đặt hệ thống xử lý rác thải theo quy định và thường xuyên sử dụng chất cấm trong sân xuất hàng hóa. Bà C không thực hiện pháp luật theo những hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật và sử dụng pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật và thỉ hành pháp luật.
- Câu 18 : Lao động là
A. có tuột việc làm và thu nhập xác định theo đũng pháp luật.
B. có một việc làm cụ thể.
C. xác lập được một quan hệ xã hội cụ thể.
D. làm bất cứ việc gì có thu nhập
- Câu 19 : Đối tượng nào phải thực hiện nghĩa vụ quân sự
A. Mọi công dân đủ 18 tuổi.
B. Mọi công dân
C. Là nam đủ 17 tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự.
D. Là nam đủ 18 tuổi phải đăng ký nghĩa vụ quân sự
- Câu 20 : Thời gian làm việc của người cao tuổi năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu được quy định trong luật lao động là
A. không được quả 4 giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuần.
B. không được quá 6 giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuần.
C. không được quả 5 giờ một ngày hoặc 30 giờ một tuần.
D. không được quả 7 giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần.
- Câu 21 : Việc làm nào phù hợp với quyền bình đang giữa các dân tộc và tôn giáo?
A. Không nhận công tác tại những vùng sâu vùng xa.
B. Có ý thức tôn trọng các phong tục tập quán, tín ngưỡng của các dân tộc
C. Không tham gia các hoạt động lễ hội ở nơi cư trú
D. Chê bai tiếng thái của các dân tộc thiểu số.
- Câu 22 : Bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa là
A. các dân tộc chỉ được dùng tiếng nói và chữ viết của mình trong các dịp lễ hội.
B. các dân tộc phải dùng tiếng phổ thông, chữ quốc ngữ
C. Các dân tộc có quyền dùng tiệng nói, chữ viết của mình.
D. các dân tộc phải dùng cả hai thứ tiếng và chữ viết.
- Câu 23 : Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đang về quyền và nghĩa vụ của công dân?
A. T và Y đều là tiêu chuẩn vào công ty X nhưng chỉ Y được nhận vào làm vì có người thân là giám đốc công ty
B. Bạn K trúng tuyển vào đại học vì được cộng điểm ưu tiên
C. Trong thời bình các bạn nam đủ tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ thì không
D. Trong lớp học có hạnh được tiền học phi các bạn khác thì không
- Câu 24 : Hành vi nào sau đây là vi phạm hình sự?
A. Vi phạm quy định về an toàn giao thông
B. Bên mưa không trả tiền đúng phương thức như thỏa thuận.
C. Công chức nhà nước vi phạm các điều cấm.
D. Sản xuất buôn bán hàng giả
- Câu 25 : Anh A muốn mở công ty kinh doanh bất động sản. Dù chưa làm xong thủ tục nhưng đã chọn được ngày tốt nên anh A tiên hinh khai trường. Anh A đã
A. không thực hiện nghĩa vụ kinh doanh của mình
B. thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình.
C. thực hiện nghĩa vụ kinh doanh của mình.
D. không thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh của mình
- Câu 26 : Theo quy định của pháp luật, các cơ sở kinh doanh không đảm bảo quy định về an toàn phòng cháy, cháy nổ là vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Dân sự.
C. Hình sự.
D. Kỉ luật
- Câu 27 : Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Pháp luật của ta là pháp luật thật sự dân chủ" vì nó
A. bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động.
B. bị vệ quyền lợi cho nhân dân Lào động
C. bảo vệ quyền dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động
- Câu 28 : Sau khi viết bài phản ánh hiện tượng bảo kể tại khu chợ đầu mối X lên mạng xã hội, chị A thường xuyên bị ông B là chủ một động dây cho vay nặng lãi nhân tin dọa giết cả nhà khiến chị A hoảng loạn tinh thần phải nằm viện dài ngày. Ông B đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Dân sự.
B. Hành chính.
C. Kỉ luật
D. Hình sự
- Câu 29 : Khẳng định nào dưới đây nói về quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chỉ có doanh nghiệp mới có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
B. Mọi công dân đều cố quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
C. Chỉ có công ty mới có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
D. Nhà nước mới có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh,
- Câu 30 : Anh M không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã thỏa thuận với bên bán hàng, khi đó anh M đã có hành vi vi phạm
A. dân sự
B. hình sự
C. kỷ luật.
D. hành chính.
- Câu 31 : Chính phủ ban hành loại văn bản nào đưới đây?
A. Nghị định.
B. Quyết định.
C. Pháp lệnh.
D. Nghị quyết,
- Câu 32 : Ông A vay của ông B một triệu đồng và viết giấy hẹn một tháng sau trả. Nhưng hết một tháng ông A không mang trả mà côn lấy lí do kéo dài thời gian trả tiền. Ông A đã có dấu hiệu vi phạm
A. kỉ luật.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. hình sự.
- Câu 33 : Thấy con gái mình là chị M bị anh A đe dọa giết phải bỏ nhà đi biệt tích nên ông B đã kể chuyện này với anh D con rể minh. Bức xúc, anh D đã nhờ chị Q bắt cóc con anh A để trả thù. Phat hiện con mình bị bỏ đi đói nhiều ngày tại nhà chị Q, anh A đã giải cứu vả đưa coi n mình vào viện điều trị. Những ai dại đây vì phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?
A. Anh A, anh D và chị Q.
B. Ông B, anh A và anh D.
C. Anh A, anh D, ông B và chị Q.
D. Ông B, anh D và chị Q.
- Câu 34 : Bạn A con ông chủ tịch xã, khi đi học không đội mũ bảo hiểm bị công an giao thông yêu cầu dừng xe, Bạn A bị xử phạt theo quy định của pháp luật là đảm bảo
A. Công dân binh đẳng về quyền
B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ.
C. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp li.
D. Tính công bằng của pháp luật.
- Câu 35 : Trường hợp nào sau đây là vi phạm kỉ luật?
A. Tội cố ý lây HIV cho người khác.
B. Đi làm trễ giờ.
C. Sản xuất hàng giả.
D. Chạy xe vượt đèn đỏ.
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 Pháp luật và đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 Công dân với các quyền tự do cơ bản
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Ôn tập công dân với pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8 Pháp luật với sự phát triển của công dân
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9 Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 10 Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại