Trắc nghiệm Vật lí 7 Bài tập về hai loại điện tích...
- Câu 1 : Nếu vật A hút vật B, B hút vật C, C đẩy vật D thì:
A. A và C có điện tích trái dấu.
B. B và D có điện tích cùng dấu
C. A và D có điện tích cùng dấu.
D. A và D có điện tích trái dấu.
- Câu 2 : Một vật nhiễm điện âm khi:
A. Vật đó nhận thêm êlectrôn.
B. Vật đó mất bớt êlectrôn.
C. Vật mang điện dương mất bớt êlectrôn.
D. Vật mang điện dương nhận thêm êlectrôn
- Câu 3 : Một vật nhiễm điện dương khi:
A. Vật đó nhận thêm êlectrôn.
B. Vật đó mất bớt êlectrôn.
C. Vật đó đã nhiễm điện mất bớt êlectrôn.
D. Vật mang điện dương nhận thêm êlectrôn.
- Câu 4 : Cọ xát đầu của hai thước nhựa cùng loại vào mảnh vai khô, sau đó treo một thước thăng bằng bằng một sợi dây mềm. Đưa hai đầu thước đã bị cọ xát lại gần nhau thì chúng sẽ:
A. Hút nhau
B. Đẩy nhau
C. Không hút, không đẩy nhau
D. Hút nhau sao đó lại đẩy nhau
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi