Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 26 (có đáp án): Hiệu điện...
- Câu 1 : Biết cường độ dòng điện định mức của một bếp điện là 4,5A. Cho các dòng điện có các cường độ sau đây chạy qua bếp, hỏi trường hợp nào dây may so của bếp sẽ đứt?
A. 4,5A
B. 4,3A
C. 3,8A
D. 5,5A
- Câu 2 : Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây?
A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
C. Bóng đèn đó có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V.
D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V.
- Câu 3 : Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác?
A. Cường độ dòng điện càng lớn thì đèn càng sáng.
B. Độ sáng của đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện.
C. Cường độ dòng điện quá nhỏ thì đèn không sáng.
D. Đèn không sáng có nghĩa là cường độ dòng điện bằng không
- Câu 4 : Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn tăng thì cường độ dòng điện qua bóng
A. không đổi
B. giảm
C. tăng
D. lúc đầu giảm, sau tăng
- Câu 5 : Để hình thành khái niệm mở đầu bằng phương pháp tương tự, ở bài học các em đã thấy tác giả so sánh hiệu điện thế với sự chênh lệch mức nước. Dựa vào đó hãy cho biết cực âm (-) của nguồn điện có thể so sánh với điều nào sau đây?
A. Mức nước cao
B. Máy bơm nước
C. Dòng nước
D. Mức nước thấp
- Câu 6 : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.
A. Số chỉ của Vôn kế giảm bớt
B. Đèn Đ cháy sáng mạnh hơn trước
C. Số chỉ của ampe kế tăng lên
D. Cả A,B,C
- Câu 7 : Bóng đèn pin có ghi 3V được mắc vào mạch điện. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 3V.
B. Bóng đèn hoạt động ở hiệu điện thế thấp hơn 3V sẽ mau hỏng.
C. Bóng đèn hoạt động ở hiệu điện thế 3V thì đèn sẽ sáng bình thường
D. Bóng đèn hoạt động ở hiệu điện thế lớn hơn 3V có thể bị hỏng
- Câu 8 : Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế thấp hơn hiệu điện thế định mức không nhiều lắm thì bóng đèn sẽ hoạt động như thế nào?
A. Sáng yếu hơn bình thường.
B. Sáng mạnh hơn bình thường.
C. Bị hỏng vì dây tóc nóng chảy và bị đứt.
D. Cháy sáng bình thường
- Câu 9 : Cho mạch điện như sơ đồ hình bên dưới. Biết rằng khi công tắc đóng, đèn sáng. Hỏi khi công tắc ngắt thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế (khác không) ?
A. Giữa hai điểm A và B
B. Giữa hai điểm E và C
C. Giữa hai điểm D và E
D. Giữa hai điểm A và D
- Câu 10 : Cho mạch điện như hình vẽ.Khi công tắc K ngắt thì hiệu điện thế giữa hai điểm nào trong mạch khác không?
A. Giữa hai điểm D và E
B. Giữa hai điểm B và A
C. Giữa hai điểm D và C
D. Giữa hai điểm B và C
- Câu 11 : Chọn câu trả lời đúng. Khi gắn bóng đèn tròn có ghi 220V vào hiệu điện thế 110V. Hiện tượng nào sau đây xảy ra:
A. Đèn không sáng
B. Đèn lóe sáng rồi bị đứt
C. Đèn sáng yếu
D. Đèn sáng bình thường
- Câu 12 : Chọn câu trả lời đúng. Có nên sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức cho các thiết bị điện như máy vi tính, tivi, tủ lạnh? Giải thích vì sao?
A. Có, vì sử dụng như vậy sẽ tiết kiệm điện
B. Có, vì sử dụng như vậy sẽ tăng tuổi thọ của thiết bị
C. Không, vì sử dụng như vậy sẽ giảm tuổi thọ của thiết bị
D. Có hay không tùy từng thiết bị
- Câu 13 : Con số 220V ghi trên một bóng đèn có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế 220V
B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V
C. Bóng đèn có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V
D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn là 220V
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi