Đề ôn tập Chương Điện từ học môn Vật Lý 9 năm 2021...
- Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm ?
A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút)
B. Nam châm nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm
C. Khi bẻ đôi một thanh nam châm, ta có thể tách hai cực của thanh nam châm ra khỏi nhau.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
- Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về la bàn ? La bàn là dụng cụ để xác định:
A. Phương hướng
B. Nhiệt độ
C. Độ cao
D. Hướng gió thổi
- Câu 3 : Bí quyết nào làm cho hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng nam?
A. Cánh tay của hình nhân gắn các điện cực
B. Cánh tay hình nhân có gắn mạch điện
C. Cánh tay hình nhân là một nam châm tự do
D. Cánh tay hình nhân là một thanh sắt đặt gần một nam châm.
- Câu 4 : Lựa chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống:Không gian xung quanh (1)… xung quanh dòng điện tồn tại một (2)…
A. (1) điện tích ; (2) điện trường
B. (1) máy phát điện ; (2) điện trường
C. (1) điện cực ; (2) điện trường
D. (1) nam châm ; (2) từ trường
- Câu 5 : Hình vẽ cho biết chiều của một đường sức của một nam châm thẳng. Các đầu X và Y của nam châm là gì?
A. X: cực dương; Y: cực âm
B. X: cực nam; Y: cực bắc
C. X: cực bắc; Y: cực nam
D. X: cực bắc; Y: cực nam
- Câu 6 : Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩ cửu?
A. La bàn
B. Loa điện
C. Rơle điện từ
D. Đinamô xe đạp
- Câu 7 : Tác dụng của nam châm điện trong rơle điện từ:
A. Đóng, ngắt mạch điện cho động cơ
B. Đóng mạch điện nam châm điện
C. Đóng mạch điện cho động cơ làm việc
D. Ngắt mạch điện cho động cơ ngừng làm việc
- Câu 8 : Trên thanh nam châm, ở vị trí nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh
B. Chỉ có cực bắc
C. Cả hai cực
D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau
- Câu 9 : Lựa chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống:Có thể làm tăng từ trường của nam châm điện bằng cách tăng (1)… dòng điện qua ống dây hoặc tăng (2)… của ống dây.
A. (1) Hiệu điên thế ; (2) bán kính
B. (1) Hiệu điện thế ; (2) chiều dài
C. (1) Cường độ ; (2) số vòng
D. (1) Cường độ ; (2) Chiều dài.
- Câu 10 : Nam châm điện được ứng dụng trong các dụng cụ nào?
A. Rơle điện từ
B. Các thiết bị ghi âm bằng từ
C. Ampe kế điện từ
D. Cả A,B,C.
- Câu 11 : Đặt một nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn kín. Có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây dẫn kín khi đóng và ngắt mạch của nam châm điện liên tục ?
A. Không có hiện tượng gì
B. Xuất hiện dòng điện cảm ứng không đổi chiều
C. Xuất hiện dòng điện cảm ứng luôn đổi chiều
D. Cả A,B,C đều đúng
- Câu 12 : Trong các cách sau đây dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng (hình vẽ) cách nào đúng?
A. dịch chuyển con chạy của biến trở R
B. đóng ngắt điện K
C. ngắt điện K đang đóng,mở ngắt K
D. cả ba cách trên đều đúng
- Câu 13 : Trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín không đổi chiều .Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín:
A. đang tăng mà giảm
B. đang giảm mà tăng
C. đang tăng là tăng lần nữa
D. trường hợp A,B đều đúng
- Câu 14 : Người ta chuyển tải một công suất điện 100kW và một đường dây dẫn có điện trờ 5Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyển tải điện 0,5kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là:
A. 5kV
B. 10kV
C. 15kV
D. 20kV
- Câu 15 : Tác dụng nào sau đây là tác dụng của máy biến thế?
A. biến đổi dòng điện xoay chiều
B. biến đổi hiệu điện thế xoay chiều
C. biến đổi hiệu điện thế một chiều
D. biết đổi điện năng tiêu thụ trong mạch
- Câu 16 : Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 100 vòng, cuộn thứ cấp 1000 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là:
A. 200V
B. 220V
C. 120V
D. 240V
- Câu 17 : Người ta truyền tải 1 công suất điện 10kW bằng 1 đường dây dẫn có điện trở 4Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,1kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là bao nhiêu?
A. 3000V
B. 4000V
C. 1000V
D. 2000V
- Câu 18 : Đường dây tải điện có hiệu điện thế 15kV ở hai đầu nơi truyền tải, công suất cung cấp ở nơi truyền tải P = 3.106W. dây dẫn tải điện cứ 1km có điện trở 0,2Ω, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây Php = 160kW. Tính chiều dài tổng cộng L của dây dẫn.
A. 25 km
B. 40 km
C. 30 km
D. 20 km
- Câu 19 : Cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có 1200 vòng, cuộn thứ cấp 60 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là?
A. 9V
B. 11V
C. 22V
D. 12V
- Câu 20 : Những bộ phận nào dưới đây là bộ phận cơ bản của 1 máy biến thế?
A. Cuộn dây sơ cấp
B. Cuộn dây thứ cấp
C. Lõi sắt
D. Cả 3 bộ phận trên.
- Câu 21 : Chọn câu trả lời đúng khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong 1 cuộn dây dẫn kín
A. Đặt cuộn dây gần 1 nam châm mạnh
B. Đặt 1 nam châm mạnh trong lòng cuộn dây
C. Khi số đường sức từ xuyên qua lòng cuộn dây rất lớn
D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
- Câu 22 : Khi đưa đầu ống dây dẫn kín lại gần cực bắc của nam châm cố định thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện ống dây biến thiên như thế nào?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Không xác định được
- Câu 23 : Cùng một công suất P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Hãy so sánh công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 500 000V với khi dùng hiệu điện thế 100 000V.
A. Công suất hao phí tăng 2, 5 lần.
B. Công suất hao phí tăng 25 lần.
C. Công suất hao phí giảm 2 lần.
D. Công suất hao phí giảm 25 lần.
- Câu 24 : Cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều 6V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là?
A. 9V
B. 4,5V
C. 3V
D. 1,5V
- Câu 25 : Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện 10000V công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là ?
A. 5kW
B. 10kW
C. 0,5kW
D. 2kW
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn