Xác định vị trị và thời điểm hai xe gặp nhau (có l...
- Câu 1 : Trong một thí nghiệm cho hai địa điểm A và B cách nhau 300m, lấy hai vật cho chuyển động. Khi vật 1 đi qua A với vận tốc 20m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc thì vật 2 bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A. Viết phương trình tọa độ của hai vật
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Trong một thí nghiệm cho hai địa điểm A và B cách nhau 300m, lấy hai vật cho chuyển động. Khi vật 1 đi qua A với vận tốc 20m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc thì vật 2 bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A. Khi hai vật gặp nhau thì vật 1 còn chuyển động không? Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau ?
A. không chuyển động, 12,435s
B. đang chuyển động, 14,435s
C. không chuyển động, 10,435s
D. đang chuyển động, 11,435s
- Câu 3 : Trong một thí nghiệm cho hai địa điểm A và B cách nhau 300m, lấy hai vật cho chuyển động. Khi vật 1 đi qua A với vận tốc 20m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc thì vật 2 bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A. Khi vật thứ hai đến A thì vật 1 đang ở đâu?
A. Cách A 200m, cách B 100m
B. Cách A 300m, cách B 100m
C. Cách A 100m, cách B 200m
D. Cách A 150m, cách B 100m
- Câu 4 : Một xe ô tô khởi hành lúc 6h sáng từ địa điểm A Bộ Công An đi về địa điểm B ngã tư Cổ Nhuế cách nhau 300m, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc . 10 giây sau một xe đạp khởi hành từ ngã tư Cổ Nhuế chuyển động cùng chiều với ô tô. Lúc 6h50s thì ô tô đuổi kịp xe đạp. Tính vận tốc của xe đạp và khoảng cách hai xe lúc 6h2phút
A. 5 m/s; 2030m
B. 4 m/s; 1030m
C. 3 m/s; 2030m
D. 4 m/s; 2030m
- Câu 5 : Ở trên một đoạn dốc thẳng dài 130m, Phúc và Nghĩa đều đi xe đạp và khởi hành cùng một lúc ở hai đầu đoạn dốc. Phúc đi lên dốc với vận tốc 18km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn . Nghĩa đi xuống dốc với vận tốc 5,4 km/h và chuyển động với gia tốc có độ lớn . Viết phương trình chuyển động của Phúc và Nghĩa
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Ở trên một đoạn dốc thẳng dài 130m, Phúc và Nghĩa đều đi xe đạp và khởi hành cùng một lúc ở hai đầu đoạn dốc. Phúc đi lên dốc với vận tốc 18km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn . Nghĩa đi xuống dốc với vận tốc 5,4 km/h và chuyển động với gia tốc có độ lớn . Tính thời gian và vị trí Phúc và Nghĩa gặp nhau
A. 20 giây và 70m
B. 20 giây và 40m
C. 30 giây và 50m
D. 30 giây và 60m
- Câu 7 : Một đường dốc AB có độ dài là 400m. Một người đang đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A với gia tốc , cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ chân dốc B chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc là . Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe
A.
B. ;
C. ;
D. ;
- Câu 8 : Một đường dốc AB có độ dài là 400m. Một người đang đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A với gia tốc , cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ chân dốc B chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc là . Sau bao lâu hai xe gặp nhau, vị trí gặp nhau và tìm vận tốc của mỗi xe lúc gặp nhau ?
A. 10s, ;
B. 20s, ;
C. 5s, ;
D. 10s, ;
- Câu 9 : Một đường dốc AB có độ dài là 400m. Một người đang đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A với gia tốc , cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ chân dốc B chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc là . Xác định thời điểm để hai xe cách nhau 40m ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Hai người đi xe đạp khởi hành cùng lúc và đi ngược chiều. Người thứ nhất có vận tốc đầu là 4,5km/h và nhanh dần đều với gia tốc . Người thứ hai có vận tốc đầu 5,4 km/h và đi nhanh dần đều với với gia tốc . Khoảng cách ban đầu là 130m. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và khi đó mỗi người đã đi được đoạn đường bao nhiêu?
A. 9,53s ; 7,45m
B. 19,53s ; 67,45m
C. 15,53s ; 7,45m
C. 15,53s ; 7,45m
- Câu 11 : Hai người đi xe đạp khởi hành cùng lúc và đi ngược chiều. Người thứ nhất có vận tốc đầu là 4,5km/h và nhanh dần đều với gia tốc . Người thứ hai có vận tốc đầu 5,4 km/h và đi nhanh dần đều với với gia tốc . Khoảng cách ban đầu là 130m. Khoảng cách ban đầu là 130m. Xác định thời điểm để hai xe cách nhau 40m
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Trong một chuyến từ thiện của trung tâm Hà Nội thì mọi người dừng lại bên đường uống nước. Sau đó ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc thì có một xe khách vượt qua xe với vận tốc 18 km/h và gia tốc . Hỏi khi ô tô đuổi kịp xe khách thì vận tốc của ô tô và sau quãng đường bao nhiêu ?
A. 15 m/s ; 0,25m
B. 25 m/s ; 6,25m
C. 5 m/s ; 6 m
D. 20,53s ; 2,45m
- Câu 13 : Một xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc đúng lúc một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h vượt qua nó. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau và vận tốc xe ô tô khi đó ?
A. 40s, 400m, 20m/s
B. 10s, 40m, 30m/s
C. 20s, 200m, 40m/s
D. 60s, 500m, 50m/s
- Câu 14 : Một xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc đúng lúc một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h vượt qua nó.Xác định thời điểm để hai xe cách nhau một quãng đường là 100m
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do