Xác đinh phản lực của một vật có trục quay cố định...
- Câu 1 : Một thanh kim loại đồng chất AB dài 2m có tiết diện đều và khối lượng của thanh là 2kg. Người ta treo vào đầu A của thanh một vật có khối lượng 5kg, đầu B một vật có khối lượng lkg. Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cách đầu A một khoảng là bao nhiêu để thanh cân bằng.
A. 0,5m
B. 1,2m
C. 0,7m
D. 1,5m
- Câu 2 : Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực và đặt tại A và B. Biết lực , OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực và hợp với AB các góc . Tính
A. 100N
B. 50N
C. 200N
D.
- Câu 3 : Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực và đặt tại A và B. Biết lực , OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực và hợp với AB các góc . Tính
A. 100N
B. 50N
C. 200N
D.
- Câu 4 : Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực và đặt tại A và B. Biết lực , OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực và hợp với AB các góc . Tính
A. 100N
B. 50N
C. 200N
D.
- Câu 5 : Để đẩy một thùng phy nặng có bán kính R = 3,0cm vượt qua một bậc thềm cao h < 15cm. Người ta phải tác dụng vào thùng một lực có phương ngang đi qua trục O của thùng và có độ lớn tối thiếu bằng trọng lực P của thùng. Hãy xác định độ cao h của bậc thềm
A. 6,3cm
B. 8,79cm
C. 5,73cm
D. 8,25cm
- Câu 6 : Cho một thanh đồng chất AB có khối lượng là 10kg. Tác dụng một lực F ở đầu thanh A như hình vẽ, làm cho thanh bị nâng lên hợp với phương ngang một góc . Xác định độ lớn của lực biết lực hợp với thanh một góc .
A. 100N
B. 50N
C. 200N
D. 150N
- Câu 7 : Một người nâng tấm ván AB có khối lượng 40kg với lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc . Xác định độ lớn của lực khi lực hướng vuông góc với tấm ván
A. N
B. N
C. N
D. N
- Câu 8 : Một người nâng tấm ván AB có khối lượng 40kg với lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc . Xác định độ lớn của lực khi lực hướng vuông góc với mặt đất
A. 100N
B. 50N
C. 200N
D. 150N
- Câu 9 : Một thanh AB có khối lượng 15kg có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2AG như hình vẽ. Thanh AB được treo lên trần nhà bằng dâỵ nhẹ , không dãn, góc . Dây BC vuông góc với thanh AB. Biết thanh AB dài 1,2 m. Tính lực căng dây trên dây BC?
A. N
B. N
C. N
D. N
- Câu 10 : Cho một thanh gỗ hình hộp chữ nhật như hình vẽ có khối lượng 50kg với OA = 80cm; AB = 40cm. Xác định lực tối thiểu đế làm quay khúc gỗ quanh cạnh đi qua O. Lấy
A. 100N
B. 50N
C. 250N
D. 150N
- Câu 11 : Thanh đồng chất AB = l,2m, trọng lượng P = 10N. Người ta treo các trọng vật lần lượt tại A, B và đặt một giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Tính OA.
A. 0,7m
B. 0,4m
C. 0,3m
D. 0,2m
- Câu 12 : Thanh BC khối lượng , gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng và được giữ cân bằng nhờ dây AB như hình vẽ. Biết . Xác định phản lực tại C do thanh BC tác dụng lên. Lấy
A. 100N
B. 50N
C. 250N
D. 150N
- Câu 13 : Thanh AB khối lượng m = 2kg; đầu B dựng vào góc tường, đầu A nối với dây treo AC sao cho BC = AC và B vuông góc với AC. Tìm các lực tác dụng lên thanh. Lấy
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc . Xác định độ lớn các lực tác dụng lên thanh AB
A. N = 250N; P = 350N
B. N = 150N; P = 150N
C.
D.
- Câu 15 : Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc .Cho hê số ma sát giữa AB và sàn là . Tìm các giá trị α để thanh có thể cân bằng. Biết dây BC luôn nằm ngang. Lấy
A.
B.
C.
D.
- Câu 16 : Thanh BC nhẹ, gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m = 4kg và được giữ cân bằng nhờ dây treo AB. Cho AB = 30cm, AC = 40cm. Xác định các lực tác dụng lên BC. Lấy
A. P = 40N; T = 30N; N = 50N
B. P = 30N; T = 40N; N = 50N
C. P = 20N; T = 40N; N = 60N
D. P = 60N; T = 20N; N = 70N
- Câu 17 : Cho một vật có khối lượng m = 6kg được treo vào tường bởi dây BC và thanh AB. Thanh AB gắn vào tường bằng bản lề A, ta có AB = 30cm và BC = 60cm. Tìm các lực tác dụng lên thanh AB, bỏ qua khối lượng thanh
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Thanh AB khối lượng , chiều dài gắn vào tường bới bản lề A. Đầu B của thanh treo vật nặng . Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD; góc. Tìm các lực tác dụng lên thanh AB biết .
A. 150N
B. 250N
C. 100N
D. 50N
- Câu 19 : Thanh AB được đặt như hình vẽ có đầu A tựa trên sàn, đầu B được treo bới dây BC. Biết BC = AB = a. Xác định giá trị hệ số ma sát giữa AB và sàn để AB cân bằng.
A. 0,85N
B. 1,85N
C. 0,75N
D. 2,8N
- Câu 20 : Cho một thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6. Tìm các giá trị của α để thang đứng yên không trượt trên sàn.
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do