Đề ôn tập Chương 1 môn Vật Lý 9 Trường THCS Cao Th...
- Câu 1 : Một dây dẫn bằng nikêlin dài 50m được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 m, tiết diện 0,2mm2Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu?
A. 2,2 A
B. 2,0 A
C. 4,2 A
D. 4,0 A
- Câu 2 : Việc làm an toàn khi sử dụng điện là
A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.
B. Rút phích cắm đèn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn.
C. Làm thí nghiệm với nguồn điện lớn hơn 40V.
D. Mắc cầu chì bất kì loại nào cho mỗi dụng cụ điện.
- Câu 3 : Xét các dây dẫn hình trụ, tiết diện đều làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 2 lần và tiết diện dây dẫn tăng lên 2 lần thì điện trở của dây dẫn sẽ:
A. tăng lên 2 lần.
B. Giảm lên 2 lần
C. tăng đi 4 lần.
D. giảm đi 4 lần.
- Câu 4 : Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 12W , R2 = 6 W mắc song song nhau giữa hai điểm có hiệu điện thế U=12V. Điện trở tương đương của đoạn mạch là bao nhiêu?
A. 4Ω
B. 6Ω
C. 2Ω
D. 8Ω
- Câu 5 : Cho mạch điện gồm hai điện trở R1=12Ω ,R2=6 Ω mắc song song nhau giữa hai điểm có hiệu điện thế U=12V. Nhiệt lượng toả ra trên mạch điện trong 10 phút là bao nhiêu?
A. 216000 ( J )
B. 216 ( J )
C. 2160 ( J )
D. 21600 ( J )
- Câu 6 : Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp điện có cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
A. 84,4%
B. 88,8%
C. 82,8%
D. 84,8%
- Câu 7 : Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. I=R/U
B. R=U.I
C. I=U/R
D. U=I/R
- Câu 8 : Số vôn và số oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho ta biết:
A. hiệu điện thế định mức và công suất tiêu thụ khi nó khi hoạt động bình thường.
B. hiệu điện thế đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ của nó.
C. hiệu điện thế và công suất để thiết bị hoạt động.
D. số vôn và số oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
- Câu 9 : Cho mạch điện con chạy C như hình vẽ sau:
A. Sáng mạnh lên
B. Sáng yếu đi
C. Không thay đổi
D. Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu
- Câu 10 : Công của dòng điện không tính theo công thức nào?
A. A=UIt
B. A=U2t/R
C. A=I2Rt
D. A=IRt
- Câu 11 : Hiệu điện thế giữa 2 đầu của dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. luân phiên tăng giảm.
B. không thay đổi.
C. giảm bấy nhiêu lần.
D. tăng bấy nhiêu lần.
- Câu 12 : Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế U1 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn đó hiệu điện thế U2 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I2. Hiệu điện thế U2 được tính theo công thức
A. \({{\rm{U}}_{\rm{2}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{(}}{{\rm{I}}_{\rm{1}}}{\rm{ + }}{{\rm{I}}_{\rm{2}}}{\rm{)}}{\rm{.}}{{\rm{U}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{I}}_{\rm{2}}}}}\).
B. \({{\rm{U}}_{\rm{2}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{(}}{{\rm{I}}_{\rm{1}}}{\rm{ - }}{{\rm{I}}_{\rm{2}}}{\rm{)}}{\rm{.}}{{\rm{U}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{I}}_{\rm{2}}}}}\).
C. \({{\rm{U}}_{\rm{2}}}{\rm{ = }}\frac{{{{\rm{I}}_{\rm{1}}}{\rm{.}}{{\rm{U}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{I}}_{\rm{2}}}}}\).
D. \({{\rm{U}}_{\rm{2}}}{\rm{ = }}\frac{{{{\rm{I}}_{\rm{2}}}{\rm{.}}{{\rm{U}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{I}}_{\rm{1}}}}}\)
- Câu 13 : Trong đoạn mạch nhiều điện trở mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 + …+ Un.
B. R = R1 = R2 = …= Rn
C. I = I1 = I2 = …= In
D. R = R1 + R2 + …+ Rn
- Câu 14 : Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R lên 2,5 lần thì giá trị điện trở lúc đó thay đổi như thế nào?
A. Không thay đổi
B. 2,5R
C. R/2,5
D. R+2,5
- Câu 15 : Chọn phát biểu đúng: Trong đoạn mạch song song:
A. Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần
B. Điện trở tương đương bằng tích các điện trở thành phần
C. Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần
D. Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần
- Câu 16 : Trên một biến trở con chạy có ghi Rb (100Ω - 2A). Câu nào sau đây là đúng về con số 2A?
A. CĐDĐ lớn nhất được phép qua biến trở
B. CĐDĐ bé nhất được phép qua biến trở
C. CĐDĐ định mức của biến trở
D. CĐDĐ trung bình qua biến trở
- Câu 17 : Từ công thức tính điện trở:R=ρ.l/S, có thể tính điện trở suất của một dây dẫn bằng công thức:
A. ρ=R.l.S.
B. ρ=R.l/S.
C. ρ=R.S/l.
D. ρ=l.S/R.
- Câu 18 : Đại lượng nào đặt trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn?
A. Điện trở
B. Điện trở suất
C. Chiều dài
D. Tiết diện
- Câu 19 : Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng?
A. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng lớn.
B. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng bé.
C. Dây dẫn càng dài thì dẫn điện càng tốt.
D. Chiều dài dây dẫn không có ảnh hưởng gì đến điện trở của dây.
- Câu 20 : Trong nồi cơm điện, điện năng được chuyển hóa thành
A. nhiệt năng.
B. cơ năng.
C. hóa năng.
D. năng lượng ánh sáng
- Câu 21 : Cho hai bóng đèn: bóng 1 loại 220V - 40W và bóng 2 loại 220V - 60W. Tổng công suất điện của hai bóng đèn bằng 100W trong trường hợp nào dưới đây?
A. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 220V.
B. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220V.
C. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 110V.
D. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 110V.
- Câu 22 : Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết :
A. thời gian sử dụng điện của gia đình.
B. công suất điện mà gia đình sử dụng.
C. điện năng mà gia đình đã sử dụng.
D. số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.
- Câu 23 : Sử dụng tiết kiệm điện năng không mang lại lợi ích nào dưới đây ?
A. Góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường.
B. Góp phần phát triển sản xuất.
C. Góp phần chữa các bệnh hiểm nghèo.
D. Góp phần làm giảm bớt các sự cố về điện.
- Câu 24 : Việc làm nào không an toàn khi sử dụng điện?
A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.
B. Rút phích cắm đèn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn.
C. Làm thí nghiệm với nguồn điện lớn hơn 40V.
D. Mắc cầu chì bất kì loại nào cho mỗi dụng cụ điện.
- Câu 25 : Cầu chì là một thiết bị giúp ta sử dụng an toàn về điện. Cầu chì hoạt động dựa vào:
A. Hiệu ứng Jun – Lenxơ
B. Sự nóng chảy của kim loại.
C. Sự nở vì nhiệt.
D. A và B đúng.
- Câu 26 : Điện trở đặc trưng cho tính chất nào?
A. Cản trở hiệu điện thế
B. Tăng cường độ dòng điện
C. Cản trở dòng điện nhiều hay ít
D. Giảm cường độ dòng điện
- Câu 27 : Con số 100W cho biết điều gì?
A. Công suất tối đa của bóng đèn khi sử dụng.
B. Công suất định mức của bóng đèn.
C. Công suất tối thiểu của bóng đèn khi sử dụng.
D. Công suất thực tế của bóng đèn đang sử dụng.
- Câu 28 : Công của dòng điện là số đo bằng...(1)..được chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Điền từ còn thiếu vào vị trí (1)
A. Lượng điện năng
B. Năng lượng điện
C. Tổng nhiệt tỏa ra
D. Lượng lượng thu vào
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn