Đề ôn tập Chương 5 môn Hóa học 11 năm 2021 Trường...
- Câu 1 : Oxi hóa không hoàn toàn butan-1-ol bằng CuO thu được sản phẩm nào?
A. Ancol butanol.
B. butanal.
C. 2-metylpropanal.
D. but-1-en.
- Câu 2 : Đốt 5,1 gam gồm 2 ankanal có số nguyên tử cacbon liên tiếp nào dưới đây biết khi cho sản phẩm qua Ca(OH)2 dư được 25 gam kết tủa?
A. Metanal và etanal
B. Etanal và propanal
C. Propanal và butanal
D. Propanal và 2-metylpropanal.
- Câu 3 : Lượng hỗn hợp X gồm 25,1g gồm 3 chất axit axetic, axit acrylic và phenol được trung hòa vừa đủ bằng 100ml NaOH 3,5M. Khối lượng ba muối thu được sau phản ứng trung hòa là bao nhiêu?
A. 32,80g
B. 33,15g
C. 34,47g
D. 31,52g
- Câu 4 : Khi crackinh hoàn toàn V lit ankan nào bên dưới đây để thu được 3V lit hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 12.
A. C6H14
B. C3H8
C. C4H10
D. C5H12
- Câu 5 : Khi crackinh hoàn toàn một thể tích hexan (X) thu được bốn thể tích hỗn hợp Y tỉ khối của Y so với H2 bằng bao nhiêu?
A. 10,25
B. 10,5.
C. 10,75.
D. 9,5.
- Câu 6 : Đốt 0,2 mol gồm propen, anđehit propionic, axeton, ancol anlylic thì ta sẽ thu bao nhiêu gam H2O?
A. 18 gam
B. 10,8 gam
C. 9 gam
D. 12,6 gam
- Câu 7 : Metyl acrylat có công thức cấu tạo là gì?
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOCH3.
- Câu 8 : Trong các chất: metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit acrylic. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
- Câu 9 : Nhận định đúng:Đốt cháy số mol như nhau của hai hiđrocacbon mạch hở thu được số mol CO2 như nhau, còn tỉ lệ số mol H2O và CO2 của chúng tương ứng là 1 : 1,5.
A. Hai hiđrocacbon đều là ankan.
B. Hai hiđrocacbon có cùng số nguyên tử C.
C. Hai hiđrocacbon có thể là ankan và anken.
D. Hai hiđrocacbon là C2H6 và C2H4.
- Câu 10 : C4H8 có bao nhiêu đồng phân là anken?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 11 : (a) Ankan từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon.(b) Ankađien không có đồng phân hình học.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 12 : Xác định m biết đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5g H2O.
A. 1g.
B. 1,4g.
C. 2g.
D. 1,8g.
- Câu 13 : Tìm Z biết cho 4,2 gam một anken Z tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch brom 1M.
A. C3H6
B. C2H4
C. C4H8
D. C5H10
- Câu 14 : X gồm 1 anđehit và 1 ankin (có cùng số nguyên tử C). Đốt cháy 1 mol X được 3 mol CO2 và 1,8 mol H2O. Hãy tính % ankin trong X?
A. 25,23%
B. 74,77%
C. 77,47%
D. 80,00%
- Câu 15 : Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?
A. C2H2.
B. C3H8.
C. H2.
D. CH4.
- Câu 16 : Cho hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni nung nóng được hỗn hợp Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối của Y so với H2 là 14,5. Tỉ khối của X so với H2 là?
A. 7,8.
B. 6,7.
C. 6,2.
D. 5,8.
- Câu 17 : Đốt cháy hết 1,12 lít (đktc) hỗn hợp gồm C3H8 và một hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam và có 12,5 gam kết tủa. X là
A. C2H2.
B. C2H6.
C. C3H6.
D. C3H4.
- Câu 18 : Thủy phân 1,76g X đơn chức bằng NaOH được 1,64g muối Y và m gam ancol Z. Lấy m gam Z cho vào CuO nung nóng thấy lượng chất rắn giảm 0,32g. Tên gọi của X là gì?
A. Etyl fomat
B. Etyl propionat
C. Etyl axetat
D. Metyl axetat
- Câu 19 : Một anken X có công thức nào sau đây biết khi tác dụng hết với H2O ( H+, t°C) được chất hữu cơ Y, đồng thời bình nước ban đầu tăng 4,2g. Cũng cho lượng X như trên tác dụng với HBr vừa đủ, thu được chất Z, thấy khối lượng Y,Z thu được khác nhau 9,45g?
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
- Câu 20 : Dẫn 130cm3 hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở nào sau đây qua Br2 dư khí thoát ta khỏi bình có thể tích 100cm3, biết d X/He = 5,5?
A. Metan, propen
B. Metan, axetilen
C. Etan, propen
D. Metan, xiclopropan
- Câu 21 : Nung butan trong bình kín thu được hỗn hợp X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Thành phần % thể tích của butan trong X là đáp án nào?
A. 25,00
B. 66,67
C. 50,00
D. 33,33.
- Câu 22 : Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon nào để thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Biết khi X tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất.
A. 2,2-đimetylprotan
B. etan
C. 2-metylpropan
D. 2-metylbutan
- Câu 23 : Nung một lượng butan trong bình kín (cố xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Em hãy tính %butan trong bình?
A. 25,00
B. 66,67
C. 50,00
D. 33,33.
- Câu 24 : Làm sạch etan có lẫn etilen thì phải:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím.
C. Dẫn hỗn hợp qua dung nước vôi trong.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tim hoặc brom.
- Câu 25 : Trước những năm 50 của thế kỉ XX công nghiệp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi hơn so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là
A. CH4
B. C2H6
C. C2H2
D. C2H4
- Câu 26 : Chất nào có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. isopropan
B. isopren
C. ancol isopropylic
D. toluen
- Câu 27 : Có bao nhiêu đồng phân anken của hợp chất C4H8?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 28 : Crackinh 0,1 mol pentan được hỗn hợp X, đốt X rồi hấp thụ vào nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. giảm 17,2g
B. tăng 32,8g
C. tăng 10,8g
D. tăng 22g
- Câu 29 : Đốt một thể tích khí gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. V không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là mấy?
A. 70,0 lít
B. 78,4 lít
C. 84,0 lít
D. 56,0 lít.
- Câu 30 : Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A có khối lượng TB là bao nhiêu gam biết A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking, %H = 90%.
A. 39,6.
B. 23,16.
C. 2,315.
D. 3,96.
- Câu 31 : Đốt xicloankan A thu được hỗn hợp khí và hơi, cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo ra 9,85 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam?
A. 5,73
B. 6,75
C. 4,67
D. 8,34
- Câu 32 : Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. Buta-1,3-đien.
B. But-1-en.
C. But-1-in.
D. Butan.
- Câu 33 : Ba hiđrocacbon X,Y, Z là đồng dẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y , Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankan
B. ankadien
C. anken
D. ankin
- Câu 34 : Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.
D. C5H10 và C6H12
- Câu 35 : Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có khối lượng so với He là 5. Hiệu xuất của phẩn ứng hiđro hóa là?
A. 20%
B. 25%
C. 50%
D. 40%
- Câu 36 : Cho hỗn hợp X gồm một anken và một ankin. Biết 50ml hỗn hợp này phản ứng tối đa với 80ml H2. Hỏi % theo số mol mỗi chất trong hỗn hợp X?
A. 80% và 20%
B. 70% và 30%
C. 45% và 55%
D. 40% và 60%
- Câu 37 : Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một ankin, tỉ khối của X so với hiđro là 17,5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được khí CO2 và hơi nước với số mol bằng nhau. Cho X qua dung dịch AgNO3/NH3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Công thức cấu tạo của ankan, ankin lần lượt là
A. CH4, CH≡C-CH3.
B. C2H6, CH≡C-CH2-CH3.
C. C3H8, CH≡CH.
D. CH4, CH3-C≡C-CH3.
- Câu 38 : Hỗn hợp khí nào sau đây chứa một ankan và một monoxicloankan. Tỉ khối của A đối với hiđro là 25,8. Đốt 2,58 g A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 g kết tủa.
A. C3H8 và C4H8
B. C3H8 và C3H6
C. C2H6 và C4H8
D. C2H6 và C3H6
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ