Đề thi thử THPT QG năm 2018 môn GDCD số 7
- Câu 1 : Khung pháp lý còn được gọi là?
A. Khuôn khổ pháp luật.
B. Khuôn khổ pháp lý.
C. Hành lang pháp luật.
D. Hành lang pháp lý.
- Câu 2 : Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân còn được gọi là?
A. Khuôn khổ pháp luật
B. Khuôn khổ pháp lý
C. Hành lang pháp luật
D. Hành lang pháp lý
- Câu 3 : Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước được thể hiện:
A. Trong lĩnh vực văn hóa.
B. Chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế.
C. Chủ yếu trong lĩnh vực bảo vệ mội trường.
D. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Câu 4 : Trong xu hướng toàn cẩu hóa, quốc tế hóa hiện nay và để đảm bảo sự lâu dài, hiệu quả mỗi quốc gia nên chọn phát triển theo hướng:
A. Năng động.
B. Sáng tạo.
C. Bền vững.
D. Liên tục.
- Câu 5 : Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào:
A. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp.
B. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh.
C. Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp.
D. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
- Câu 6 : Nhà nước sử dụng các công cụ chủ yếu nào để khuyến khích các hoạt động kinh doanh trong những ngành nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước:
A. Tỉ giá ngoại tệ
B. Thuế
C. Lãi suất ngân hàng
D. Tín dụng
- Câu 7 : Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội văn hóa được xem là:
A. Điều kiện
B. Cơ sở
C. Tiền đề
D. Động lực
- Câu 8 : Vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trường là:
A. Ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên, thiên nhiên.
B. Xác định trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
C. Điều hòa lợi ích giữa phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái.
D. Tất cả các phương án trên.
- Câu 9 : Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là:
A. Mọi công dân đều có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh.
B. Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh.
C. Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào theo sở thích của minh.
D. Tất cả các phương án trên.
- Câu 10 : Vai trò của Nhà nước đối với vấn để phát triển văn hóa là:
A. Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể.
B. Khuyến khích tạo điều kiện các tổ chức, cá nhân tiến hành các hoạt động văn hóa.
C. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, làm giàu kho tàng văn hóa Việt Nam.
D. Tất cả các phương án trên.
- Câu 11 : Pháp luật bảo vệ môi trường quy định:
A. Bảo vệ môi trường phải gắn hài hòa với phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước.
B. Bảo vệ môi trường phải phù hợp quy luật, đặc điểm lịch sử, phù hợp với trinh độ phát triển kinh tế - xã hội.
C. Bảo vệ môi trường là việc làm thường xuyên, ngăn ngừa và khắc phục ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường.
D. Tất cả các phương án trên.
- Câu 12 : Pháp luật ............. quyền tự do kinh doanh của công dân để khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng trong xã hội.
A. Ghi nhận và bảo đảm.
B. Ban hành và thực hiện.
C. Quy định và khuyến khích.
D. Tất cả đều sai.
- Câu 13 : Pháp luật khuyến khích các hoạt động lãnh doanh trong những ngành, nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, góp phẩn thúc đẩy kinh doanh phát triển thông qua
A. Các chủ trương, chính sách về kinh tế.
B. Các điều luật kinh tế cụ thể.
C. Các quy định về thuế.
D. Tất cả đều sai.
- Câu 14 : Theo quy định của luật Doanh nghiệp, những người nào dưới đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp?
A. Những người đang làm việc trong cơ quan nhà nước.
B. Cán bộ, công chức Nhà nước.
C. Những người đang bị các hinh thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo.
D. Sinh viên các trường đại học, cao đẳng.
- Câu 15 : Khi thực hiện hoạt động kinh doanh, người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?
A. Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh.
B. Sản xuất mặt hàng mà Nhà nước yêu cầu.
C. Cải tiến kỹ thuật sản xuất.
D. Tất cả đều đúng.
- Câu 16 : Pháp luật về bảo vệ phát triển rừng nghiêm cấm hành vi nào dưới đây?
A. Tự ý chặt phá, khai thác rừng trong khu bảo tồn thiên nhiên.
B. Khai thác, kinh doanh các loài gỗ quý.
C. Kinh doanh động vật hoang dã, quý hiếm.
D. Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng.
- Câu 17 : Pháp luật về phát triển văn hóa gồm nội dung nào dưới đây?
A. Phòng, chống tệ nạn xã hội.
B. Dân số và giải quyết việc làm.
C. Giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.
D. Xóa đói, giảm nghèo.
- Câu 18 : Ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Pháp luật có vai trò làm ổn định nển kinh tế đất nước, mà nền kinh tế đất nước sẽ phát triển bển vững.
B. Pháp luật góp phân bảo vệ môi trường, mà môi trường được bảo vệ thì sẽ phát triển bền vững.
C. Pháp luật góp phần làm tăng trưởng và phát triển kinh tế, là điều kiện cho phát triển bền vững đất nước.
D. Tất cả các đáp án trên.
- Câu 19 : Hành vi nào bị nghiêm cấm trong luật bảo vệ môi trường dưới đây?
A. Buôn bán và vận chuyển chất ma túy.
B. Nhập khẩu, quá cảnh động vật chưa qua kiểm dịch.
C. Trồng rừng.
D. Chặt cây.
- Câu 20 : Hành vi nào không bị cấm trong luật bảo vệ môi trường dưới đây?
A. Phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
C. Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí.
D. Chặt cây
- Câu 21 : Trong các quyền sau, quyền nào là không phải quyền của doanh nghiệp trong luật Doanh nghiệp?
A. Tự chủ kinh doanh
B. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh
C. Kinh doanh xuẩt khẩu, nhập khẩu
D. Đóng thuế
- Câu 22 : Trong các cơ sở kinh doanh sau, cơ sở nào được miễn, giảm thuế theo như luật Doanh nghiệp năm 2008?
A. Doanh nghiệp thành lập mới hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.
B. Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đẩu tư thuộc lĩnh vực sản xuất sản phẩm phần mềm
C. Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đẩu tư thuộc lĩnh vực sản xuất may mặc, dệt kim
D. Doanh nghiệp thành lập mới hoạt động trong lĩnh vực y tế
- Câu 23 : Nghĩa vụ nào sau đây không thuộc những nghĩa vụ trong kinh doanh?
A. Tuân thủ các quy định trong kinh doanh
B. Bảo vệ môi trường
C. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
D. Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật
- Câu 24 : Những ai được phép thành lập và quản lý doanh nghiệp?
A. Sỹ quan, hạ sỹ quan.
B. Người chưa thành niên.
C. Công nhân quốc phòng trong các cơ quan công an.
D. Những người đang làm việc trong cơ quan nhà nước.
- Câu 25 : Pháp luật về phát triển văn hóa không nghiêm cấm những hành vi nào sau đây?
A. Truyền bá tư tưởng và văn hóa phản động.
B. Mê tín dị đoan.
C. Tệ nạn xã hội.
D. Khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Câu 26 : Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, pháp luật có vai trò gì?
A. Trừng trị nghiêm khắc mọi hành vi xâm hại đến môi trường.
B. Ngăn ngừa, hạn chế tác động của con người đến môi trường, nhằm bảo vệ có hiệu quả môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
C. Bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư.
D. Bảo vệ môi trường cho các thế hệ tương lai.
- Câu 27 : Trong lĩnh vực văn hóa, vai trò của pháp luật được thể hiện như thế nào?
A. Tác động tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
B. Giữ gìn nền văn hóa dân tộc.
C. Góp phấn hội nhập với nền văn hóa thế giới.
D. Duy trì đời sống văn hóa của mỗi dân tộc.
- Câu 28 : Vai trò của pháp luật được thể hiện như thế nào trong lĩnh vực xã hội?
A. Giải quyết việc làm cho nhân dân.
B. Phòng, chống các tệ nạn xã hội.
C. Giải quyết việc xóa đói giảm nghèo.
D. Góp phần tích cực vào việc đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội.
- Câu 29 : Em đồng ý với khẳng định nào dưới đây về quyền tự do kinh doanh của công dân?
A. Công dân được kinh doanh bất cứ ngành nghề nào.
B. Công dân, không phân biệt độ tuổi, vị trí công tác đều có quyền thành lập doanh nghiệp.
C. Mọi công dân, khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyển tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng ký kinh doanh.
D. Công dân được quyền tự do tuyệt đối trong kinh doanh.
- Câu 30 : Pháp luật về quốc phòng và an ninh bao gổm các quy định về những nội dung nào?
A. Trách nhiệm của công dân đối với quốc phòng và an ninh đất nước.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia.
C. Nguyên tắc bảo đảm quốc phòng và phát triển kinh tế.
D. Tất cả những đáp án trên
- Câu 31 : Nghĩa vụ nào mà không phải là nghĩa vụ của doanh nghiệp trong luật doanh nghiệp?
A. Đăng ký mã số thuế.
B. Bảo vệ tài nguyên môi trường.
C. Hoạt động đúng ngành nghề đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
D. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
- Câu 32 : Hành vi nào không bị cấm trong luật An ninh quốc gia?
A. Phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.
B. Giết người.
C. Lợi dụng việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia để xâm phạm lợi ích của Nhà nước.
D. Cung cấp tài chính, vũ khí, phương tiện cho các tổ chức, cá nhân hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
- Câu 33 : Thuế giá trị gia tăng là gì?
A. Thuế tính trên khoản tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
B. Tiền thuế tăng lên trong mỗi năm.
C. Thuế tính trên khoản giảm đi của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
D. Tiền thuế giảm đi trong mỗi năm.
- Câu 34 : Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?
A. Nhà nước
B. Chính phủ
C. Bộ Quốc phòng an ninh
D. Quốc hội
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 Pháp luật và đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 Công dân với các quyền tự do cơ bản
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Ôn tập công dân với pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8 Pháp luật với sự phát triển của công dân
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9 Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 10 Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại