Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 58 Tổng kết chương III Qu...
- Câu 1 : Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu đỏ ta sẽ được ánh sáng.....
A. màu xanh
B. màu đỏ
C. màu lục
D. màu chàm
- Câu 2 : Một người đứng ngắm một cái cửa cách xa 5m. Cửa cao 2m. Tính độ cao của ảnh cái cửa trên màng lưới của mắt. Coi thể thủy tinh như một thấu kính hội tụ, cách màng lưới 2cm.
A. 0,75 (cm)
B. 0,5 (cm)
C. 0,8 (cm)
D. 0,6 (cm)
- Câu 3 : Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm. Ảnh cách thấu kính bao nhiêu xentimet ?
A. 10cm
B. 12cm
C. 14cm
D. 16cm
- Câu 4 : Mọi ánh sáng đều có ...
A. tác dụng hóa học
B. tác dụng sinh lý
C. tác dụng từ
D. tác dụng nhiệt
- Câu 5 : Vật kính của loại máy ảnh trên hình 47.2 có tiêu cự cỡ bao nhiêu xentimét?
A. 1 cm
B. 5 cm
C. 20 cm
D. 40 cm
- Câu 6 : Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới là 600. Kết quả nào sau đây là hợp lý?
A. Góc khúc xạ r = 600
B. Góc khúc xạ r = 40030'
C. Góc khúc xạ r = 00
D. Góc khúc xạ r = 700
- Câu 7 : Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính là:
A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
D. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
- Câu 8 : Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16 cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính là:
A. 8 cm
B. 16 cm
C. 32 cm
D. 48 cm
- Câu 9 : Trong tác dụng sinh học của ánh sáng. Năng lượng ánh sáng đã biến thành :
A. Nhiệt năng
B. Quang năng
C. Năng lượng cần thiết .
D. Cơ năng
- Câu 10 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về ảnh cho bởi thấu kính phân kì?
A. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
B. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
C. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật.
D. Tất cả mọi trường hợp vật đặt trước thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo, cùng chiều, bé hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
- Câu 11 : Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng vật AB. Điều nào sau đây là đúng nhất?
A. OA = f
B. OA = 2f
C. OA > f
D. OA < f
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn