Vận dụng công thức tính ma sát và phương pháp động...
- Câu 1 : Cho một vật có khối lượng m đang đứn yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc 60. Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s. Ban đầu bỏ qua ma sát, xác định khối lượng của vật
A. 22,6kg
B. 23,6kg
C. 24,6kg
D. 23,6kg
- Câu 2 : Cho một vật có khối lượng m đang đứn yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc . Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s. Giả sử hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1 thì sau khi đi được quãng đường 16m thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Cho g=10m/
A. 12,44m/s
B. 13,4 m/s
C. 14,4m/s
D. 15,4m/s
- Câu 3 : Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là . Cho . Tính gia tốc của vật
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 4 : Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là . Cho . Sau khi đi được quãng đường 4,5m thì vật có vận tốc là bao nhiêu, thời gian đi hết quãng đường đó ?
A. 4,5m; 3s
B. 3,5m; 4s
C. 1,5m; 6s
D. 2,5m; 3s
- Câu 5 : Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là . Cho . Nếu bỏ qua ma sát và lực kéo hợp với phương chuyển động một góc thì vận tốc của vật sau 5s là?
A. 3m/s
B. 5m/s
C. 4m/s
D. 6m/s
- Câu 6 : Vật có m = 1kg đang đứng yên. Tác dụng một lực F = 5N hợp với phương chuyển động một góc là . Sau khi chuyển động 4s, vật đi được một quãng đường là 4m, cho g = 10m/. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là bao nhiêu?
A. 0,31
B. 0,41
C. 0,51
D. 0,21
- Câu 7 : Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là N và hợp với phương ngang một góc cho g = 10m/ và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Sau 10s vật đi được quãng đường là bao nhiêu ?
A. 20m
B. 30m
C. 40m
D. 50m
- Câu 8 : Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là N và hợp với phương ngang một góc cho g = 10m/ và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Với lực kéo trên, xác định hệ số ma sát giữa vật và sàn để vật chuyển động thẳng đều.
A. 0,45
B. 0,15
C. 0,35
D. 0,25
- Câu 9 : Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Tính vận tốc của vật sau 4s. Xem lực ma sát là không đáng kể
A. 2m/s
B. 3m/s
C. 4m/s
D. 5m/s
- Câu 10 : Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Thật ra, sau khi đi được 8m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 2m/s. Gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát lần lượt là ? (Lấy g = 10m/)
A. 0,25m/; 0,4N; 0,015
B. 0,25m/; 0,5N; 0,025
C. 0,35m/; 0,5N; 0,035
D. 0,35m/; 0,4N; 0,065
- Câu 11 : Một ôtô có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F. Sau 20s vận tốc của xe là 15m/s. Biết lực ma sát của xe với mặt đường bằng 0,25Fk, g = 10m/s. Hệ số ma sát của đường và lực kéo của xe lần lượt là:
A. 0,025; 900N
B. 0,035; 300N
C. 0,015; 600N
D. 0,045; 400N
- Câu 12 : Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc a = so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu = 2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất ?
A. 0,4s
B. 0,1s
C. 0,2s
D. 0,3s
- Câu 13 : Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc a = so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu = 2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu ?
A. 0,3m
B. 0,1m
C. 0,2m
D. 0,4m
- Câu 14 : Cho một mặt phẳng nghiêng một góc .Dặt một vật có khối lượng 6kg rồi tác dụng một lực là 48N song song với mặt phẳng nghiêng làm cho vật chuyển động đi lên nhanh dần đều, biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ 2.
A. 0,3m
B. 0,1m
C. 0,6m
D. 0,4m
- Câu 15 : Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 25m/s trên mặt phẳng nằm ngang thì trượt lên dốc. Biết dốc dài 50m, cao 14m và hệ số ma sát giữa vật và dốc là m = 0,25. Lấy g=10m/. Xác định gia tốc của vật khi lên dốc ?
A. − 5,2m/
B. − 4,2m/
C. − 3,2m/
D. − 6,2m/
- Câu 16 : Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 25m/s trên mặt phẳng nằm ngang thì trượt lên dốc. Biết dốc dài 50m, cao 14m và hệ số ma sát giữa vật và dốc là m = 0,25. Lấy g=10m/. Vật có lên hết dốc không. Nếu có vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian lên hết dốc lần lượt là:
A. Vật đi hết dốc 8,25m/s; 2,34s
B. Vật đi hết dốc 10,25m/s; 2,84s
C. Vật đi hết dốc 7,25m/s; 4,84s
D. Vật đi hết dốc 9,25m/s; 4,84s
- Câu 17 : Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc.Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là m=0,25. Lấy g=10m/. Tìm vận tốc của vật trên mặt phẳng ngang để vật dừng lại ngay đỉnh dốc.
A. 20m/s
B. 10m/s
C. 5m/s
D. 15m/s
- Câu 18 : Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc.Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là m = 0,25. Lấy g = 10m/. Ngay sau đó vật trượt xuống, vận tốc của nó khi xuống đến chân dốc và tìm thời gian chuyển động kể từ khi bắt đầu lên dốc cho đến khi xuống đến chân dốc lần lượt là
A. 3m/s; 5,04s
B. 2m/s; 4,04s
C. 4m/s; 3,04s
D. 5m/s; 6,04s
- Câu 19 : Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao3m. Lấy một vật khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m =0,2. Cho g =10m/. Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để vật vừa đủ vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng.
A. 120N
B. 180N
C. 230N
D. 220N
- Câu 20 : Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao3m. Lấy một vật khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m =0,2. Cho g =10m/. Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để ?Vật chuyển động đều lên trên
A. 120N
B. 180N
C. 380N
D. 220N
- Câu 21 : Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Hỏi sau khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang một quãng đường bao nhiêu và trong thời gian bao lâu. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g =10m/
A. 50m, 10s
B. 40m, 30s
C. 30m, 15s
D. 30m, 20s
- Câu 22 : Một vật trượt từ đỉnh một dốc phẳng dài 50m, chiều cao 25m xuống không vận tốc đầu, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Xác định thời gian vật trượt hết chiều dài của dốc và vận tốc của vật đó ở cuối chân dốc
A. 4,53s, 10,083m/s
B. 5,53s, 18,083m/s
C. 2,53s, 12,083m/s
D. 3,53s, 15,083m/s
- Câu 23 : Cho một mặt phẳng nghiêng một góc so với phương ngang và có chiều dài 25m. Đặt một vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng rồi cho trượt xống thì có vận tốc ở cuối chân dốc là 10m/s. Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Cho
A. 0,53
B. 0,63
C. 0,73
D. 0,83
- Câu 24 : Cho một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 40m và nghiêng một góc so với mặt ngang. Lấy g=10m/. Tính vận tốc của vật khi vật trượt đến chân mặt phẳng nghiêng biết hệ số ma sát giữa vật và mặt hẳng nghiêng là 0,1
A. 15,2m
B. 18,2m
C. 16,2m
D. 20,2m
- Câu 25 : Cho một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 40m và nghiêng một góc so với mặt ngang. Lấy g = 10m/.Tới chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát 0,2. Tính quãng đường đi thêm cho đến khi dừng lại hẳn
A. 19,2m
B. 75,2m
C. 75,2m
D. 82,81m
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do