Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 11 (có đáp án): Độ cao củ...
- Câu 1 : Khi gõ vào mặt trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh. Nhưng khi cho con lắc dao động thì không nghe thấy âm thanh. Có người giải thích như sau, chọn câu giải thích đúng?
A. Con lắc không phải là nguồn âm.
B. Con lắc là nguồn phát ra âm thanh nhưng tần số nhỏ (hạ âm) nên tai người không nghe được.
C. Vì dây của con lắc ngắn nên con lắc không có khả năng phát ra âm thanh.
D. Con lắc chuyển động nên không phát ra âm thanh.
- Câu 2 : Tần số dao động càng cao thì
A. âm nghe càng trầm
B. âm nghe càng to
C. âm nghe càng vang xa
D. âm nghe càng bổng
- Câu 3 : Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:
A. 2Hz
B. 0,5Hz
C. 2s
D. 0,5s
- Câu 4 : Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.
B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.
C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.
D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.
- Câu 5 : Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng
A. to
B. bổng
C. thấp
D. bé
- Câu 6 : Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.
- Câu 7 : Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:
A. 10
B. 55
C. 250
D. 45
- Câu 8 : So sánh tần số dao động của các nốt nhạc RÊ và MI, của các nốt nhạc RÊ và FA:
A. Tần số của nốt nhạc RÊ nhỏ hơn MI, RÊ bằng FA.
B. Tần số của nốt nhạc RÊ nhỏ hơn MI, RÊ lớn hơn FA.
C. Tần số của nốt nhạc RÊ lớn hơn MI, RÊ nhỏ hơn FA.
D. Tần số của nốt nhạc RÊ nhỏ hơn MI, RÊ nhỏ hơn FA.
- Câu 9 : Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện được 200 dao động là
A. 2,5s
B. 4s
C. 5s
D. 0,25s
- Câu 10 : Tai con người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng nào?
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số:
A. Nhỏ hơn 20Hz
B. Lớn hơn 20000Hz
C. Trong khoảng 20Hz – 20000Hz
D. Kết hợp cả A, B, C
- Câu 12 : Hạ âm là:
A. Các âm có tần số trên 20000Hz
B. Các âm có tần số dưới 20000Hz
C. Các âm có tần số trên 20Hz
D. Các âm có tần số dưới 20Hz
- Câu 13 : Âm có tần số dưới 20Hz là:
A. Hạ âm
B. Âm thanh
C. Siêu âm
D. Tất cả đều sai
- Câu 14 : Siêu âm là:
A. Các âm có tần số trên 20000Hz
B. Các âm có tần số dưới 20000Hz
C. Các âm có tần số trên 20Hz
D. Các âm có tần số dưới 20Hz
- Câu 15 : Âm có tần số trên 20000Hz là:
A. Hạ âm
B. Âm thanh
C. Siêu âm
D. Tất cả đều sai
- Câu 16 : Cầm một cái que và vẫy. Khi vẫy nhanh thì bắt đầu nghe thấy tiếng rít. Khi đó, có thể kết luận gì về tần số dao động của cái que?
A. Tần số dao động của cái que lớn hơn 20Hz
B. Tần số dao động của cái que nhỏ hơn 20Hz
C. Tần số dao động của cái que lớn hơn 20000Hz
D. Không thể biết được tần số dao động của cái que lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu Hz
- Câu 17 : Sự trầm hay bổng của âm do nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Hình dạng nhạc cụ
B. Vẻ đẹp nhạc cụ
C. Kích thước của nhạc cụ
D. Tần số của âm phát ra
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi