Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình...
- Câu 1 : Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây ?
A. Bình đẳng giữa các dân tộc.
B. Bình đẳng giữa các địa phương.
C. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư.
D. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội.
- Câu 2 : Nội dung nào dưới đây nói về quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa ?
A. Các dân tộc có nghĩa vụ phải sử dụng tiếng nói, chữ viết của mình.
B. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
C. Các dân tộc có duy trì mọi phong tục, tập quán của dân tộc mình.
D. Các dân tộc không được duy trì những lê hộ riêng của dân tộc mình.
- Câu 3 : Một trong những nội dung về quyền bình đẳng giữa các dân tộc là ?
A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc đều được phát huy.
B. Dân tộc ít người không nên duy trì văn hóa của dân tộc mình.
C. Mọi phong tục, tập quán của các dân tộc đều cần được duy trì.
D. Chỉ duy trì văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, không duy trì văn hóa riêng của mỗi dân tộc.
- Câu 4 : Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết là thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây ?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa, giáo dục.
D. Tự do tín ngưỡng.
- Câu 5 : Việc đảm bảo tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện
A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
B. quyền bình đẳng giữa các công dân.
C. quyền bình đẳng giữa các vùng miền.
D. quyền bình đẳng trong công việc chung của Nhà nước.
- Câu 6 : Các dân tộc có quyền khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây ?
A. Kinh tế.
B. Văn hóa, giáo dục.
C. Chính trị.
D. Xã hội.
- Câu 7 : Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm lĩnh vực nào dưới đây ?
A. Chính trị.
B. Đầu tư.
C. Kinh tế.
D. Văn hóa, xã hội.
- Câu 8 : Chị N và anh M thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố chị N là ông K không đồng ý và đã cản trở hai người vì chị N thoe đạo Thiên Chúa, còn anh M lại theo đạo Phật. Hành vi của ông K là biểu hiện
A. lạm dụng quyền hạn.
B. không thiện chí với các tôn giáo khác.
C. phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.
D. không đoàn kết giữa các tôn giáo.
- Câu 9 : Một trong các nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc là, các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
A. đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan nhà nước.
B. đều có đại biểu bằng nhau trong các cơ quan nhà nước.
C. đều có đại biểu trong tất cả các cơ quan nhà nước ở địa phương.
D. đều có người giữ vị trí lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước.
- Câu 10 : Việc nhà nước ưu tiên cộng điểm trong tuyển sinh đại học cho học sinh người dân tộc thiểu số là thể hiện
A. các dân tộc bình đẳng về điều kiện học tập.
B. học sinh người dân tộc thiểu số được ưu tiên hơn người dân tộc Kinh.
C. học sinh các dân tộc bình đẳng về cơ hội học tập.
D. học sinh dân tộc được quyền học tập ở mọi cấp.
- Câu 11 : Trong bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016, những người đủ 18 tuổi trở lên không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử. Điều này thể hiện bình đẳng
A. về bầu cử, ứng cử.
B. về tham gia quản lý nhà nước.
C. giữa các dân tộc, tôn giáo.
D. giữa người theo đạo và người không theo đạo.
- Câu 12 : Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung nào dưới đây ?
A. Bình đẳng về chính trị.
B. Bình đẳng về xã hội.
C. Bình đẳng về kinh tế.
D. Bình đẳng về văn hóa, giáo dục.
- Câu 13 : H và Q yêu nhau nhưng bị hai gia đình ngăn cản vì hai bên không cùng dân tộc. Trong trường họp này, gia đình H và Q đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây ?
A. Tự do cá nhân.
B. Tự do yêu đương.
C. Bình đẳng giữa các dân tộc.
D. Bình đẳng giữa các gia đình.
- Câu 14 : Ở nước ta bao giờ cũng có người dân tộc thiểu số đại diện cho quyền lợi của các dân tộc ít người tham gia làm đại biểu Quốc hội. Điều này thể hiện
A. Bình đẳng giữa các vùng miền.
B. Bình đẳng giữa nhân dân miền núi và miền xuôi.
C. Bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị.
D. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư.
- Câu 15 : Việc Nhà nước quy định tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan dân cử thể hiện quyền bình đẳng về
A. kinh tế.
B. chính trị.
C. văn hóa.
D. giáo dục.
- Câu 16 : Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đôi xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật, là nội dung của bình đẳng
A. giữa các tôn giáo.
B. giữa các tín ngưỡng.
C. giữa các chức sắc tộc.
D. giữa các tín đồ.
- Câu 17 : Việc Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên học sinh người dân tộc thiểu số vào các trường cao đẳng, đại học là nhằm thực hiện bình đẳng
A. giữa miền ngược với miền xuôi.
B. giữa các dân tộc.
C. giữa các thành phần dân cư.
D. giữa các trường học.
- Câu 18 : Khi được chị H hỏi ý kiến để kết hôn, bố chị là ông K đã kịch liệt ngăn cản chị H lấy chồng khác tôn giáo với gia đình mình. Hành vi ngăn cản này của ông K đã xâm phạm quyền bình đẳng
A. giữa các địa phương
B. giữa các giáo hội.
C. giữa các tôn giáo.
D. giữa các gia đình.
- Câu 19 : Xã Q là một xã miền núi có đồng bảo thuộc các dân tộc khác nhau. Nhà nước đã quan tâm, tạo điều kiện ưu đãi để các daonh nghiệp đóng trên địa bàn xã Q kinh doanh tốt, nhờ đó mà kinh tế phát triển. Đây là biểu hiện bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực nào dưới đây ?
A. Bình đẳng về chủ trương
B. Bình đẳng về điều kiện kinh doanh.
C. Bình đẳng về điều kiện kinh tế.
D. Bình đẳng về cơ hội kinh doanh.
- Câu 20 : Nội dung nào nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa các tôn giáo trước pháp luật?
A. Các tôn giáo không cần chịu sự quản lí của Nhà nước.
B. Các tôn giáo nếu có hành vi vi phạm pháp luật đều bị Nhà nước xử lí.
C. Các tôn giáo có thể xây dựng những khu vực tự trị của mình.
D. Các tôn giáo có thể đứng ngoài pháp luật.
- Câu 21 : Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.
B. Các tôn giáo được pháp luật bảo hộ nơi thờ tự.
C. Các tôn giáo được hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật.
D. Các tôn giáo lớn có nhiều quyền hơn tôn giáo nhỏ.
- Câu 22 : Tập hợp những người cùng tin theo một hệ thống giáo lí, giáo luật, lễ nghi và tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận được gọi là
A. tổ chức tôn giáo.
B. tổ chức tín ngưỡng.
C. hoạt động tôn giáo.
D. hoạt động tín ngưỡng.
- Câu 23 : Nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tôn giáo và những cơ sở khác của tôn giáo được nhà nước công nhận gọi là
A. cơ sở tôn giáo.
B. tổ chức tín ngưỡng.
C. hoạt động tôn giáo.
D. hoạt động tín ngưỡng.
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 Pháp luật và đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 Công dân với các quyền tự do cơ bản
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Ôn tập công dân với pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8 Pháp luật với sự phát triển của công dân
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9 Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 10 Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại